Điểm danh 6 kim loại nặng - “sát thủ” ẩn mình trong nước sinh hoạt

Điểm danh 6 kim loại nặng - “sát thủ” ẩn mình trong nước sinh hoạt

(Kiến Thức) - Ở một số nơi, nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm kim loại nặng do không được xử lý triệt để, đúng cách. Đáng nói, mức độ nhiễm nồng độ kim loại nặng có thể gây biến chứng hoặc các bệnh nguy hiểm tới sức khỏe.
 

Một trong những kim loại nặng phổ biến có trong nguồn nước sinh hoạt chính là asen. Đây là một kim loại có tính độc cao, tồn tại ở dạng định hình và tinh thể. Ảnh: wikimedia.
Một trong những kim loại nặng phổ biến có trong nguồn nước sinh hoạt chính là asen. Đây là một kim loại có tính độc cao, tồn tại ở dạng định hình và tinh thể. Ảnh: wikimedia.
Asen có thể có trong nước ngầm, nước mặt và chỉ cần một lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm, cần phải kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng. Ảnh: qcvn.
Asen có thể có trong nước ngầm, nước mặt và chỉ cần một lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm, cần phải kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng. Ảnh: qcvn.
Một kim loại nặng khác nữa có trong nguồn nước là crom. Ảnh: phukienduongong.
Một kim loại nặng khác nữa có trong nguồn nước là crom. Ảnh: phukienduongong.
Crom là một hợp chất xuất hiện nhiều trong các tổ chức sản xuất công nghiệp, chủ yếu là từ nước thải công nghiệp. Ảnh: googleusercontent.
Crom là một hợp chất xuất hiện nhiều trong các tổ chức sản xuất công nghiệp, chủ yếu là từ nước thải công nghiệp. Ảnh: googleusercontent.
Thủy ngân một kim loại rất độc, thường xuất hiện nhiều ở những nơi xảy ra hiện tượng phun trào núi lửa, phong hóa đất, đá. Ảnh: amazonaws.
Thủy ngân một kim loại rất độc, thường xuất hiện nhiều ở những nơi xảy ra hiện tượng phun trào núi lửa, phong hóa đất, đá. Ảnh: amazonaws.
Chì cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào trong nguồn nước. Ảnh: jes.
Chì cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào trong nguồn nước. Ảnh: jes.
Chì xuất hiện phổ biến trong các ngành công nghiệp như hàn, mạ điện, gốm sứ, máy ảnh, điện tử, luyện kim. Ảnh: vietnambiz
Chì xuất hiện phổ biến trong các ngành công nghiệp như hàn, mạ điện, gốm sứ, máy ảnh, điện tử, luyện kim. Ảnh: vietnambiz
Một kim loại nặng khác có thể xuất hiện trong nguồn nước sinh hoạt chính là kẽm. Ảnh: hungphatsteel.
Một kim loại nặng khác có thể xuất hiện trong nguồn nước sinh hoạt chính là kẽm. Ảnh: hungphatsteel.
Chất thải công nghiệp xả ra ngoài không xử lý hay đốt than là nguyên nhân gây ô nhiễm kẽm cho nguồn nước ăn uống. Ảnh: wikimedia.
Chất thải công nghiệp xả ra ngoài không xử lý hay đốt than là nguyên nhân gây ô nhiễm kẽm cho nguồn nước ăn uống. Ảnh: wikimedia.
Đồng cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào nước, nếu hàm lượng đồng cao quá phải xử lý sạch trước khi đưa vào sử dụng (ăn uống và sinh hoạt cá nhân). Ảnh: wikimedia.
Đồng cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào nước, nếu hàm lượng đồng cao quá phải xử lý sạch trước khi đưa vào sử dụng (ăn uống và sinh hoạt cá nhân). Ảnh: wikimedia.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.