Đền Đươi có lịch sử hình thành gần 1.000 năm, được mệnh danh là một trong những “danh lam Cổ Tự” trên đất Hải Dương. Kiến trúc hiện tại của đền được định hình sau đợt trùng tu cuối thế kỷ 17.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor và nghề làm gốm ở Sa Huỳnh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn và lưu giữ di sản văn hóa Bahnar, 2 học sinh ở Kon Tum đã sử dụng công nghệ số để lưu giữ những giá trị di sản đặc sắc của dân tộc bằng “Bảo tàng số văn hóa Bahnar”.
Trong lịch sử nhân loại, những cung điện nguy nga và tráng lệ đã trở thành biểu tượng của quyền lực, sự giàu có và tinh hoa văn hóa của các vương triều.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra vào dịp rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) và ngày càng lan tỏa đến mọi miền.
Một người đàn ông Trung Quốc đã phát hiện một kho báu dưới sông, tuy nhiên, sau ba năm, anh lại bị cảnh sát bắt giữ vì bán các di vật văn hóa quốc gia.
Các chuyên gia của cục di sản đến kiểm tra và cho rằng vàng có thể thuộc sở hữu của Vương Mãng, một quyền thần nhà Hán, là vị hoàng đế duy nhất của nhà Tân.
Với tuổi đời trăm năm, giá trị lịch sử văn hóa, 3 hiện vật cổ gồm kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh được Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật Quốc gia.
Việt Nam vượt qua 6 quốc gia khác gồm Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản và Ả Rập Saudi để thắng giải “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới 2023” tại lễ trao giải chung cuộc World Travel Awards.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Với 2 vi phạm, Công ty TNHH Đỗ Gia Capital đã bị Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh xử phạt vi phạm hành chính tổng cộng số tiền 125 triệu đồng.
UNESCO công nhận 9 di sản thiên nhiên, văn hóa thế giới tại Việt Nam trong đó Hạ Long - Cát Bà nổi bật về vẻ đẹp thiên nhiên; Huế và Hội An hấp dẫn bởi di sản văn hóa; Tràng An tổng hòa giá trị thiên nhiên và văn hóa
Trong số hơn 40 Di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Đông Nam Á, tạp chí du lịch danh tiếng Wanderlust của Anh đã chọn ra một số di sản ấn tượng nhất và có 3 địa danh Việt Nam đã lọt top.
Theo PGS.TS Bùi Tất Thắng, nên thu phí tham quan ở mức tối thiểu để vừa khuyến khích du khách đến với cao nguyên đá, đồng thời tuyên truyền lợi ích, nhằm bảo vệ di sản.