Dấu vết ngoài hành tinh nằm "chình ình" trên đỉnh núi ở Nam Phi

Các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng dấu vết của chất hữu cơ ngoài Trái Đất, bị chôn vùi trong trầm tích núi lửa từ hơn 3,3 tỷ năm trước, ở dãy núi Makhonjwa của Nam Phi.

Dấu vết ngoài hành tinh nằm "chình ình" trên đỉnh núi ở Nam Phi
Theo tờ Science Alert, dãy núi Makhonjwa của Nam Phi là nơi có một số tảng đá lâu đời nhất trên hành tinh. Tuy nhiên, đáng chú ý không phải tất cả mọi thứ trong cảnh quan tuyệt vời này đều bắt nguồn từ Trái Đất. Cụ thể, các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng dấu vết của chất hữu cơ ngoài Trái Đất bị chôn vùi trong trầm tích từ hơn 3,3 tỷ năm trước tại đây.
Dau vet ngoai hanh tinh nam
Vành đai đá vôi Barberton... 
Nhà sinh vật học Frances Westall từ Trung tâm Sinh lý học Phân tử CNRS ở Pháp giải thích: "Đấy là lần đầu tiên chúng tôi tìm thấy bằng chứng thực tế về carbon ngoài Trái Đất trong một khối đá trên mặt đất". Trong hàng tỷ năm, Trái Đất từng bị những cơn mưa thiên thạch tác động mạnh, sắp xếp lại bề mặt hành tinh.
Nhiều nhà khoa học tin rằng, một số khối xây dựng cho sự sống trên hành tinh của chúng ta có thể đến từ dạng phân tử trong không gian. Phát hiện mới này ở Nam Phi càng làm tăng thêm sức nặng cho khả năng này.
Nơi tìm thấy dấu vết của chất hữu cơ ngoài Trái Đất là một miệng núi lửa có tên là Josefsdal Chert, một phần của vùng núi Makhonjwa (còn gọi là Vành đai đá vôi Barberton). Frances Westall và nhóm nghiên cứu của cô đã phát hiện ra một lớp đá dày 2 mm, được đặc trưng bởi hai tín hiệu "dị thường" .
Sau khi sử dụng phổ cộng hưởng điện từ (EPR) phân tích, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, khối đá 3,3 tỷ năm tuổi này có hai loại chất hữu cơ không hòa tan - những chất vốn không có (học chưa tìm thấy) trên Trái Đất. Tuy nhiên, tất cả các giả thuyết về chất hữu cơ nói trên vẫn cần thời gian để tiếp tục nghiên cứu thêm.

Chó rừng Nam Phi phô diễn màn săn giết chim đỉnh cao

(Kiến Thức) - Bằng kinh nghiệm và kỹ năng săn mồi đỉnh cao của mình, con chó rừng Nam Phi liên tục săn được những con chim mất cảnh giác tại vùng hoang dã thuộc sa mạc Kalahari ở Nam Phi. 

Chó rừng Nam Phi phô diễn màn săn giết chim đỉnh cao
Mới đây, một nhiếp ảnh gia động vật hoang dã ghi lại những hình ảnh ấn tượng khi chó rừng Nam Phi săn giết chim tại một hố nước thuộc sa mạc Kalahari ở Nam Phi.
Cho rung Nam Phi pho dien man san giet chim dinh cao
 

Sự thật bàng hoàng sau ảnh du khách âu yếm sư tử Nam Phi

Đằng sau những tấm hình kỷ niệm bên sư tử Nam Phi của du khách thập phương là câu chuyện buồn về số phận loài động vật được mệnh danh là chúa tể rừng xanh.

Sự thật bàng hoàng sau ảnh du khách âu yếm sư tử Nam Phi

Đã bao giờ bạn thầm mơ một ngày được chụp ảnh cùng chúa sơn lâm oai hùng? Ở Việt Nam, việc này khá khó khăn bởi bạn chỉ có thể đứng chụp từ xa cùng những chú sư tử đang bị nhốt trong chuồng, tách biệt hẳn so với khu vực đi lại của khách tham quan.

Kinh ngạc loài sóc "miễn nhiễm" rắn, thích lấy đuôi làm ô che nắng

(Kiến Thức) - Sóc đất Nam Phi có thói quen vô cùng thú vị, đó là chúng luôn lấy chiếc đuôi bông của mình làm ô che nắng. Ngoài ra, chiếc đuôi của sóc đất Nam Phi còn có tác dụng giữ thăng bằng khi chúng trèo cây.

Kinh ngạc loài sóc "miễn nhiễm" rắn, thích lấy đuôi làm ô che nắng
Kinh ngac loai soc
 Sóc đất Nam Phi có tên khoa học là Xerus inauris. Đây là một loài động vật có vú có thân hình nhanh nhẹn, linh hoạt. Ảnh staticflickr.
Kinh ngac loai soc
 Sóc đất Nam Phi là loài gặm nhấm khá phổ biến ở các vùng khô hạn nhất của Nam Phi. Ảnh wikimedia.
Kinh ngac loai soc
 Sóc đất Nam Phi sở hữu chiếc đuôi bông rất to, vì vậy mà chúng có một thói quen hết sức đáng yêu, đó là lấy luôn cái đuôi bông của mình làm ô che nắng. Ảnh hlasek.
Kinh ngac loai soc
 70% hoạt động hàng ngày của sóc đất Nam Phi là đi kiếm ăn ở ngoài trời, chính vì vậy chúng cong cái đuôi bông xù lên để che đầu, che lưng cho mát. Ảnh picdn.
Kinh ngac loai soc
 Chiếc đuôi của sóc đất Nam Phi còn có tác dụng giữ thăng bằng khi chúng trèo cây. Ảnh wikimedia.
Kinh ngac loai soc
 Đặc biệt, sóc đất Nam Phi được cho là có khả năng miễn nhiễm với nọc độc của rắn. Ảnh hkwildlife.
Kinh ngac loai soc
 Sóc đất Nam Phi ưa đào hang rộng và mở lắm ngõ ngách, có khi lên đến cả 100 lối ra vào cho 1 hang. Ảnh mediastorehouse.

Mời quý vị xem video: Ghê rợn bẫy săn bắt động vật hoang dã. Nguồn video: VTC14

Đọc nhiều nhất

Tin mới