Danh xưng Quán Thế Âm và Quán Tự Tại

Hỏi: Danh xưng Quán Thế Âm Bồ tát và Quán Tự Tại Bồ tát là một vị Bồ Tát hay hai vị Bồ Tát khác nhau?

Danh xưng Quán Thế Âm và Quán Tự Tại

Trả lời: Chỉ là một vị Bồ tát Quán Thế Âm chứ không phải hai. Sở dĩ có tên gọi khác nhau như thế, là vì đứng trên hai phương diện mà nói. Gọi Quán Thế Âm là đứng về mặt tu nhân. Vì Bồ tát Quán Thế Âm khi còn ở địa vị tu nhân, thì Ngài dùng nhĩ căn để tu, gọi là : “Phản văn văn tự tính”, có nghĩa là Ngài nghe lại tính nghe của chính mình.

 

Thông thường, chúng ta khi nghe tiếng là chạy theo tiếng, phân biệt tiếng hay tiếng dở v.v…Ít có ai nghe lại tính nghe của mình. Tiếng thì lúc có lúc không, còn tính nghe thì thường hằng không bao giờ vắng mặt với mình. Nhưng khổ nổi là tất cả chúng ta đều nhận ở nơi tiếng mà quên mất tính nghe thường hằng. Do đó, trong Kinh Lăng Nghiêm Phật quở là: “Quên mình theo vật.”

Ngược lại, Bồ tát Quán Thế Âm nhờ ứng dụng tu đúng phương pháp Phật dạy: "Phản văn văn tự tính" mà Ngài chứng được Nhĩ căn viên thông, hoàn toàn làm chủ chính mình không còn lệ thuộc ở nơi thinh trần... tới lui tự tại vô ngại, bấy giờ gọi Ngài là Quán Tự Tại. Như vậy, danh xưng Quán Tự Tại là đứng về phương diện quả vị mà nói.

Thích Phước Thái

Chú thích: Bài đã được đăng trên một số trang cá nhân trên mạng Internet, đăng trên phatgiao.org.vn với sự cho phép của tác giả.

Thờ Phật sao cho đúng?

Thờ Phật sao cho đúng?
HỎI: Gia đình tôi thờ Phật, bộ Di Đà Tam Tôn gồm Phật A Di Đà, Bồ-tát Quan Âm, Bồ-tát Thế Chí, cả ba pho đều là tượng đứng.


Bộ tượng Di Đà tam tôn.
 Bộ tượng Di Đà tam tôn.

Hôm vừa rồi có mấy người bạn đến chơi và góp ý không nên thờ tượng đứng tại tư gia mà nên thờ tượng ngồi. Vì lẽ thờ tượng đứng thì các Ngài sẽ đi mà không ở lại hộ trì như tượng ngồi. Không biết họ nói như vậy có đúng không? Khi thờ Phật, có nhất thiết là phải đem tượng lên chùa nhờ chú nguyện và thỉnh chư Tăng Ni về nhà an vị Phật?

Thực hư sư trụ trì chùa Từ Xuyên chữa bách bệnh

Thực hư sư trụ trì chùa Từ Xuyên chữa bách bệnh
Bước chân đến Thái Bình vào một buổi trưa tháng bảy, cái nắng hè nhuộm vàng cả thành phố, chúng tôi tìm vào chùa Từ Xuyên, một trong những ngôi chùa lớn nhất Thái Bình. Từ Xuyên được ví như chùa Hoằng Pháp (ngôi chùa lớn nhất miền Nam, tọa lạc tại xã Tam Hiệp, Hóc Môn, TP HCM) của miền Nam.

Những mẫu băng rôn Vu Lan báo hiếu PL 2557

Những mẫu băng rôn Vu Lan báo hiếu PL 2557
 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Đọc nhiều nhất

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

(Kiến Thức) - Trên ngực các pho tượng Phật, người ta thường nhìn thấy biểu tượng hình chữ Vạn hay còn gọi Swastika. Theo các chuyên gia, chữ Vạn là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật. Một số tài liệu khác cho rằng, hình chữ Vạn tượng trưng cho sự giác ngộ vẹn toàn của Phật...

Tin mới

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

"ZenZ - Thiền cho giới trẻ" do nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Dưỡng sinh Thiền Việt tổ chức là một dự án phi lợi nhuận nhằm lan tỏa sâu rộng hơn những lợi ích của thiền định tới sinh viên và giới trẻ.
4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

Cuộc sống gia đình khó tránh khỏi những sai lầm. Nếu đã là quá khứ thì đừng lôi ra để nói, có thế thì càng mâu thuẫn mà thôi. Nếu có mâu thuẫn thì nên giải quyết ngay, nói rõ luôn chứ đừng âm ỉ cháy mãi trong lòng.
Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị “đặc biệt” của ngôi chùa này.