Dàn vũ khí của Nga sẵn sàng cho cuộc xung đột tại Bắc Cực

Dàn vũ khí của Nga sẵn sàng cho cuộc xung đột tại Bắc Cực

Được kế của vũ khí từ Chiến tranh Lạnh của Liên Xô, đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc cạnh tranh ở Bắc Cực nhanh hơn Mỹ. Sau đây là 5 vũ khí giúp Nga sẵn sàng cho xung đột tại Bắc Cực.

Trong thập kỷ qua, các quốc gia giáp với Bắc Cực đã phải đối mặt với một vấn đề an ninh mới lớn. Sự tan chảy của băng ở Bắc Cực, đã mở ra các tuyến đường vận chuyển và cơ hội cho việc khai thác các nguồn tài nguyên dưới biển, nhưng cũng bộc lộ những lỗ hổng cho các quốc gia, lâu nay vẫn coi biên giới phía bắc của họ là an toàn.
Trong thập kỷ qua, các quốc gia giáp với Bắc Cực đã phải đối mặt với một vấn đề an ninh mới lớn. Sự tan chảy của băng ở Bắc Cực, đã mở ra các tuyến đường vận chuyển và cơ hội cho việc khai thác các nguồn tài nguyên dưới biển, nhưng cũng bộc lộ những lỗ hổng cho các quốc gia, lâu nay vẫn coi biên giới phía bắc của họ là an toàn.
Không có gì ngạc nhiên khi Nga đã chuẩn bị quân sự cho các hoạt động ở Bắc Cực tốt hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trong  Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã chuẩn bị chiến đấu trên khắp Bắc Cực, cả trên không và trên biển.
Không có gì ngạc nhiên khi Nga đã chuẩn bị quân sự cho các hoạt động ở Bắc Cực tốt hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trong Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã chuẩn bị chiến đấu trên khắp Bắc Cực, cả trên không và trên biển.
Nhiều vũ khí rất phù hợp cho chiến đấu ở vùng cực từ thời đó vẫn còn, đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc chiến ở Bắc Cực nhanh hơn Mỹ. Dưới đây là năm loại vũ khí, mà Nga có thể sử dụng ngay, để bảo vệ lợi ích của mình ở Bắc Băng Dương, trong trường hợp chiến tranh xảy ra.
Nhiều vũ khí rất phù hợp cho chiến đấu ở vùng cực từ thời đó vẫn còn, đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc chiến ở Bắc Cực nhanh hơn Mỹ. Dưới đây là năm loại vũ khí, mà Nga có thể sử dụng ngay, để bảo vệ lợi ích của mình ở Bắc Băng Dương, trong trường hợp chiến tranh xảy ra.
Vũ khí lợi hại đầu tiên của Nga và cũng là phương tiện quan trọng nhất để tiếp cận Bắc Cực là tàu phá băng, và Nga vẫn duy trì đội tàu phá băng lớn nhất ở bất kỳ đâu trên thế giới và tần suất sử dụng dân sự và quân sự ngày càng tăng sẽ khiến các tàu phá băng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Vũ khí lợi hại đầu tiên của Nga và cũng là phương tiện quan trọng nhất để tiếp cận Bắc Cực là tàu phá băng, và Nga vẫn duy trì đội tàu phá băng lớn nhất ở bất kỳ đâu trên thế giới và tần suất sử dụng dân sự và quân sự ngày càng tăng sẽ khiến các tàu phá băng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Cả tàu dân sự và tàu quân sự sẽ cần sự hỗ trợ của các tàu phá băng, để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của chúng và trong tương lai gần. Trong lĩnh vực này, Nga được trang bị tốt nhất để đảm bảo việc tiếp cận toàn cầu tới Bắc Cực.
Cả tàu dân sự và tàu quân sự sẽ cần sự hỗ trợ của các tàu phá băng, để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của chúng và trong tương lai gần. Trong lĩnh vực này, Nga được trang bị tốt nhất để đảm bảo việc tiếp cận toàn cầu tới Bắc Cực.
Hiện Nga vận hành 4 tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân, những con tàu có đủ sức mạnh và tầm hoạt động quân sự trên khắp Bắc Cực. Ngoài ra, Nga cũng có nhiều loại tàu phá băng chạy bằng năng lượng thông thường. Ngược lại, Mỹ chỉ có ba tàu phá băng.
Hiện Nga vận hành 4 tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân, những con tàu có đủ sức mạnh và tầm hoạt động quân sự trên khắp Bắc Cực. Ngoài ra, Nga cũng có nhiều loại tàu phá băng chạy bằng năng lượng thông thường. Ngược lại, Mỹ chỉ có ba tàu phá băng.
Các tàu phá băng đảm bảo cho quân đội Nga tiếp cận Bắc Cực một cách chắc chắn mà không quốc gia nào khác có được. Điều này mang lại cho Nga thuận lợi lớn, trong việc hoạch định chiến lược tiếp cận tài nguyên và quân sự của mình ở Bắc Cực.
Các tàu phá băng đảm bảo cho quân đội Nga tiếp cận Bắc Cực một cách chắc chắn mà không quốc gia nào khác có được. Điều này mang lại cho Nga thuận lợi lớn, trong việc hoạch định chiến lược tiếp cận tài nguyên và quân sự của mình ở Bắc Cực.
Vũ khí thứ hai mang lại cho Nga có lợi thế, là tàu ngầm hạt nhân Akula, một con tàu "quái vật" thực sự, có thể chở một kho vũ khí khổng lồ. Nga cũng có nhiều kinh nghiệm, trong sử dụng tàu ngầm ở Bắc Cực, và có khả năng hỗ trợ tốt, nhờ các căn cứ cũ, được xây dựng từ thời Liên Xô, dọc theo vành đai Bắc Băng Dương.
Vũ khí thứ hai mang lại cho Nga có lợi thế, là tàu ngầm hạt nhân Akula, một con tàu "quái vật" thực sự, có thể chở một kho vũ khí khổng lồ. Nga cũng có nhiều kinh nghiệm, trong sử dụng tàu ngầm ở Bắc Cực, và có khả năng hỗ trợ tốt, nhờ các căn cứ cũ, được xây dựng từ thời Liên Xô, dọc theo vành đai Bắc Băng Dương.
Mặc dù được chế tạo vào những năm 1980, Akula có thể hoạt động hiệu quả trong vai trò chống tàu ngầm (dưới băng hoặc dưới biển khơi) và chống tàu biển (khi việc giảm lượng băng trên bề mặt, và có thể phóng tên lửa hành trình hiệu quả hơn).
Mặc dù được chế tạo vào những năm 1980, Akula có thể hoạt động hiệu quả trong vai trò chống tàu ngầm (dưới băng hoặc dưới biển khơi) và chống tàu biển (khi việc giảm lượng băng trên bề mặt, và có thể phóng tên lửa hành trình hiệu quả hơn).
Akula không có khả năng hoạt động yên tĩnh như các đối thủ phương Tây, nhưng bù lại, đó về kích thước và tải trọng vũ khí. Hạm đội Phương Bắc của Nga, thường được giao nhiệm vụ hoạt động ở Bắc Cực, hiện đang duy trì sáu chiếc tàu ngầm Akula, thường xuyên hoạt động dưới lòng Bắc Băng Dương.
Akula không có khả năng hoạt động yên tĩnh như các đối thủ phương Tây, nhưng bù lại, đó về kích thước và tải trọng vũ khí. Hạm đội Phương Bắc của Nga, thường được giao nhiệm vụ hoạt động ở Bắc Cực, hiện đang duy trì sáu chiếc tàu ngầm Akula, thường xuyên hoạt động dưới lòng Bắc Băng Dương.
Vũ khí quan trọng thứ 3 là máy bay chiến đấu MiG-31. Lý do là ngay cả khi biển không bị đóng băng, thì các điều kiện ở Bắc Cực cũng sẽ gây khó khăn cho việc tiến hành các hoạt động của tàu sân bay; do vậy các máy bay trên đất liền có vai trò hết sức quan trọng.
Vũ khí quan trọng thứ 3 là máy bay chiến đấu MiG-31. Lý do là ngay cả khi biển không bị đóng băng, thì các điều kiện ở Bắc Cực cũng sẽ gây khó khăn cho việc tiến hành các hoạt động của tàu sân bay; do vậy các máy bay trên đất liền có vai trò hết sức quan trọng.
MiG-31 Foxhound là loại máy bay đánh chặn hạng nặng, có tốc độ siêu thanh và tầm hoạt động rất rộng. MiG-31 được phát triển từ MiG-25 Foxbat, có thể bao phủ một không gian rộng lớn; có thể hoạt động từ các căn cứ dọc theo vành đai Bắc Cực.
MiG-31 Foxhound là loại máy bay đánh chặn hạng nặng, có tốc độ siêu thanh và tầm hoạt động rất rộng. MiG-31 được phát triển từ MiG-25 Foxbat, có thể bao phủ một không gian rộng lớn; có thể hoạt động từ các căn cứ dọc theo vành đai Bắc Cực.
MiG-31 và phiên bản tiền nhiệm của nó được thiết kế để săn lùng và tiêu diệt các máy bay ném bom Mỹ, khi chúng cố gắng xuyên thủng hệ thống phòng không của Liên Xô. MiG-31 có radar và tên lửa tầm siêu xa, cùng khả năng cơ động vượt trội; khiến nó trở thành loại máy bay chiếm ưu thế trên không hiệu quả.
MiG-31 và phiên bản tiền nhiệm của nó được thiết kế để săn lùng và tiêu diệt các máy bay ném bom Mỹ, khi chúng cố gắng xuyên thủng hệ thống phòng không của Liên Xô. MiG-31 có radar và tên lửa tầm siêu xa, cùng khả năng cơ động vượt trội; khiến nó trở thành loại máy bay chiếm ưu thế trên không hiệu quả.
Chắc chắn MiG-31 sẽ phải "gánh đội" máy bay chiến đấu của Nga, trong cuộc chiến chống lại các máy bay chiến đấu thế hệ 4,5 và thế hệ 5 tiên tiến nhất của Mỹ. Nhưng do phía Mỹ thiếu căn cứ, nên chúng có thể không có mặt để chiến đấu.
Chắc chắn MiG-31 sẽ phải "gánh đội" máy bay chiến đấu của Nga, trong cuộc chiến chống lại các máy bay chiến đấu thế hệ 4,5 và thế hệ 5 tiên tiến nhất của Mỹ. Nhưng do phía Mỹ thiếu căn cứ, nên chúng có thể không có mặt để chiến đấu.
MiG-31 có thể đạt được tốc độ 2,83 mach ở độ cao lớn, với bán kính chiến đấu khoảng 900 hải lý (1.600 km). Nga đang sử dụng khoảng 200 chiếc MiG-31 của cả Hải quân và Không quân; đồng thời đã thực hiện các bước để phục hồi và cải thiện cơ sở hạ tầng, để hỗ trợ các căn cứ không quân ở Bắc Cực.
MiG-31 có thể đạt được tốc độ 2,83 mach ở độ cao lớn, với bán kính chiến đấu khoảng 900 hải lý (1.600 km). Nga đang sử dụng khoảng 200 chiếc MiG-31 của cả Hải quân và Không quân; đồng thời đã thực hiện các bước để phục hồi và cải thiện cơ sở hạ tầng, để hỗ trợ các căn cứ không quân ở Bắc Cực.
Loại vũ khí quan trọng thứ tư là máy bay ném bom chiến lược và săn ngầm Tu-95 Bear. Đây là một trong những máy bay ném bom lâu đời nhất, vẫn còn hoạt động trong lực lượng Không quân chiến lược Nga. Giống như B-52 của Mỹ, Tu-95 vẫn tiếp tục hoạt động, khác xa với những gì các kỹ sư chế tạo ra nó vào những năm 1950 dự báo.
Loại vũ khí quan trọng thứ tư là máy bay ném bom chiến lược và săn ngầm Tu-95 Bear. Đây là một trong những máy bay ném bom lâu đời nhất, vẫn còn hoạt động trong lực lượng Không quân chiến lược Nga. Giống như B-52 của Mỹ, Tu-95 vẫn tiếp tục hoạt động, khác xa với những gì các kỹ sư chế tạo ra nó vào những năm 1950 dự báo.
Tuy nhiên, giống như B-52, Tu-95 đã chứng minh được khung máy bay rất linh hoạt, và các biến thể của nó từ lâu đã hoạt động trong phiên bản tuần tra hàng hải. Tu-95 (và biến thể hàng hải của nó là Tu-142), có thể hoạt động tốt trong điều kiện vùng cực, nơi các căn cứ trên bộ ở rất xa và các hoạt động của tàu sân bay thường không thực tế.
Tuy nhiên, giống như B-52, Tu-95 đã chứng minh được khung máy bay rất linh hoạt, và các biến thể của nó từ lâu đã hoạt động trong phiên bản tuần tra hàng hải. Tu-95 (và biến thể hàng hải của nó là Tu-142), có thể hoạt động tốt trong điều kiện vùng cực, nơi các căn cứ trên bộ ở rất xa và các hoạt động của tàu sân bay thường không thực tế.
Trong phiên bản Tu-95 chiến đấu, có thể mang tên lửa hành trình chống hạm và tiến công mặt đất. Biến thể tuần tra hàng hải là Tu-142, có thể tiến hành các hoạt động chống tàu ngầm. Với bán kính chiến đấu lên tới 3.000 hải lý, Tu-95 có thể hoạt động tốt, ngoài tầm với của các máy bay chiến đấu trên bộ và trên tàu sân bay.
Trong phiên bản Tu-95 chiến đấu, có thể mang tên lửa hành trình chống hạm và tiến công mặt đất. Biến thể tuần tra hàng hải là Tu-142, có thể tiến hành các hoạt động chống tàu ngầm. Với bán kính chiến đấu lên tới 3.000 hải lý, Tu-95 có thể hoạt động tốt, ngoài tầm với của các máy bay chiến đấu trên bộ và trên tàu sân bay.
Loại vũ khí thứ năm của Nga đó chính là các lực lượng đặc biệt. Các lực lượng đặc biệt của Nga đã chuẩn bị từ lâu cho cuộc chiến ở Bắc Cực. Trong Chiến tranh Lạnh, các đội Spetsnaz đã được huấn luyện để tấn công các cơ sở của NATO ở Na Uy, Faroes, Iceland và các nơi khác.
Loại vũ khí thứ năm của Nga đó chính là các lực lượng đặc biệt. Các lực lượng đặc biệt của Nga đã chuẩn bị từ lâu cho cuộc chiến ở Bắc Cực. Trong Chiến tranh Lạnh, các đội Spetsnaz đã được huấn luyện để tấn công các cơ sở của NATO ở Na Uy, Faroes, Iceland và các nơi khác.
Trong những năm gần đây, Nga đã tăng cường đào tạo các lực lượng đặc nhiệm dự kiến triển khai ở Bắc Cực. Các tàu ngầm, máy bay và tàu nổi có thể đảm bảo cho các lực lượng này, có thể chiếm và giữ các khu vực không thể tiếp cận, tiến hành trinh sát và làm gián đoạn thông tin liên lạc.
Trong những năm gần đây, Nga đã tăng cường đào tạo các lực lượng đặc nhiệm dự kiến triển khai ở Bắc Cực. Các tàu ngầm, máy bay và tàu nổi có thể đảm bảo cho các lực lượng này, có thể chiếm và giữ các khu vực không thể tiếp cận, tiến hành trinh sát và làm gián đoạn thông tin liên lạc.
Như vậy với những vũ khí kế thừa của Chiến tranh Lạnh, được xây dựng rất tốt dưới thời Liên Xô, đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc cạnh tranh ở Bắc Cực. Nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, cơ hội cho quân đội Nga ở Bắc Cực là rất lớn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Như vậy với những vũ khí kế thừa của Chiến tranh Lạnh, được xây dựng rất tốt dưới thời Liên Xô, đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc cạnh tranh ở Bắc Cực. Nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, cơ hội cho quân đội Nga ở Bắc Cực là rất lớn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Căn cứ quân sự Nga lừng lững giữa cái lạnh khắc nghiệt của Bắc Cực. Nguồn: CNN.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.