Con mèo quyền lực nhất nước Anh chính thức đi làm trở lại

(Kiến Thức) - Chú mèo quyền lực Palmerston đã phải nghỉ dưỡng gần nửa năm do bị thừa cân và căng thẳng. Nguyên nhân thừa cân của Palmerston được cho là do được các nhân viên khác trong Bộ ngoại giao Anh quá yêu quý, thường xuyên cho ăn.

Con mèo quyền lực nhất nước Anh chính thức đi làm trở lại
Gần đây, nhiều phương tiện truyền thông Anh cùng lúc đưa tin, chú mèo quyền lực Palmerston, trực thuộc Bộ Ngoại giao Anh chính thức quay lại làm việc sau thời gian dài nghỉ dưỡng.
Con meo quyen luc nhat nuoc Anh chinh thuc di lam tro lai
 
Theo thông tin đăng tải, cách đây không lâu, chú mèo Palmerston đã phải nghỉ dưỡng gần nửa năm do bị thừa cân và căng thẳng.

Mời quý vị xem video: Bồ câu thoát nạn giả chết đánh lừa mèo

Nguyên nhân thừa cân của Palmerston được cho là do được các nhân viên khác trong Bộ ngoại giao Anh quá yêu quý, thường xuyên cho ăn.
Con meo quyen luc nhat nuoc Anh chinh thuc di lam tro lai-Hinh-2
 
Điều này không chỉ khiến Palmerston bị thừa cân, còn tạo ra rất nhiều áp lực cho "sát thủ bắt chuột" nổi tiếng này, khiến nó không còn được nhanh nhẹn, linh hoạt nữa. Thậm chí, lông trên người của Palmerston cũng bị rụng nhiều.
Con meo quyen luc nhat nuoc Anh chinh thuc di lam tro lai-Hinh-3
 
Hiện tại, sau khi điều dưỡng, nghỉ ngơi, Palmerston đã quay trở lại và sẽ được chú ý về chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt hơn.
Con meo quyen luc nhat nuoc Anh chinh thuc di lam tro lai-Hinh-4
 
Được biết, mèo Palmerston được nhận nuôi từ tháng 4/2016. Kể từ khi được nhận nuôi, Palmerston đã chứng minh khả năng bắt chuột vượt trội so với Tổng quản bắt chuột Larry ở Phủ Thủ tướng Anh.
Con meo quyen luc nhat nuoc Anh chinh thuc di lam tro lai-Hinh-5
 
Mặc dù bị Larry thường xuyên tị nạnh, cạnh khóe thế nhưng Palmerston vẫn giữ được phong độ, còn được mệnh danh là "sát thủ diệt chuột" của Bộ ngoại giao Anh.

Thấy vợ bị trêu ghẹo, mèo đen làm mặt ngầu cảnh cáo

(Kiến Thức) - Khi vừa tiếp cận mèo khoang trắng - cam, con mèo đen từ phía sau tỏ thái độ vô cùng đề phòng. Nó bước từng bước một đến gần chàng trai, nhìn chằm chằm vào mắt của anh với dáng vẻ cảnh cáo. 

Thấy vợ bị trêu ghẹo, mèo đen làm mặt ngầu cảnh cáo
Mới đây, một cư dân mạng Nhật Bản chia sẻ những bức ảnh ghi lại cảnh tượng mình bị một con mèo khí phách mạnh mẽ uy hiếp, khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên, thích thú.
Thay vo bi treu gheo, meo den lam mat ngau canh cao
 

Vì sao lũ mèo ngày càng béo lên, xếp vào hàng "siêu to khổng lồ"?

Nếu là một người yêu mèo và thường xuyên ngắm ảnh "các boss", bạn sẽ nhận ra một sự thật là ngày càng có nhiều con mèo phải được xếp vào hàng "siêu to khổng lồ".

Vì sao lũ mèo ngày càng béo lên, xếp vào hàng "siêu to khổng lồ"?
>>> Mời quý độc giả xem video "Bồ câu thông minh giả chết lừa con mèo". Nguồn Youtube:
 
Giờ đây, số mèo đạt đến mức 5 - 6kg nhiều nhan nhản, cá biệt lên đến 8kg, thậm chí vượt cả 10, nhất là với những con mèo đã bị triệt sản.
Đó không chỉ là cảm giác đâu, vì khoa học cũng công nhận như vậy. Theo một nghiên cứu mới đây, mèo nhà hiện nay đang ngày càng to béo hơn trước. Cụ thể khi so sánh cân nặng trung bình của những con mèo trưởng thành đã triệt sản với 20 năm trước, thì giờ chúng to béo hơn rất nhiều.

Khám phá "choáng" loài mèo ăn tạp, thích sống... trên cây

(Kiến Thức) - Mèo cây châu Mỹ hay mèo rừng châu Mỹ có họ hàng với báo và sư tử nhưng kích thước nhỏ hơn rất nhiều. Loài mèo này không chỉ ăn tạp mà còn có tập tính kỳ lạ: thích sống trên cây!
 

Khám phá "choáng" loài mèo ăn tạp, thích sống... trên cây
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ sống tại Trung Mỹ và Nam Mỹ. Chúng có họ hàng với báo và sư tử nhưng kích thước nhỏ hơn rất nhiều. Ảnh: giaoducthoidai.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ trưởng thành chỉ nặng khoảng 3,5kg - 9,1kg, dài chưa đến 1m. Ảnh: giaoducthoidai.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ có chân ngắn, thân và đuôi dài, cùng một bộ lông xám đen. Ảnh: wikimedia.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ có cái tên "mèo cây" là vì môi trường sống thoải mái nhất của chúng chính là trên các thân cây cao. Ảnh: pinimg.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ là loài ăn tạp. Chúng ăn hầu như tất cả các sinh vật chúng bắt được, trong đó có cả các loài chân đốt và... lá cây. Ảnh: zoogalaxy.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ có tên khoa học là Puma yaguarondi. Loài này được mô tả bởi Geoffroy Saint-Hilaire vào năm 1803. Ảnh: pinimg.
Kham pha
 Mèo cây châu Mỹ Loài được xếp vào diện cần được bảo vệ do số lượng của chúng liên tục sụt giảm trong nhiều năm. Ảnh: wikimedia.

Mời quý vị xem video: 10 trận chiến động vật hấp dẫn nhất 

Đọc nhiều nhất

Tin mới