Có nên đeo nhẫn trong khóa tu Bát quan trai?

Nếu việc đeo các loại nhẫn, bông tai, vòng tay đã trở nên quá quen thuộc và thiết thân với bạn thì vẫn tham dự được...

Có nên đeo nhẫn trong khóa tu Bát quan trai?
HỎI:
Tôi là Phật tử thường tham dự khóa tu Bát quan trai.Xin hỏi, khi đi thọ bát mà đeo nhẫn, bông tai thì có phù hợp với tinh thần giới luật không?
(LOAN NGUYỄN,
loannguyen6470@gmail.com)
Đeo trang sức với dụng ý trang sức, khoe bày, tạo sự chú ý thì không hợp. Ảnh chỉ mang tính minh họa
 Đeo trang sức với dụng ý trang sức, khoe bày, tạo sự chú ý thì không hợp. Ảnh chỉ mang tính minh họa
ĐÁP:
Bạn Loan Nguyễn thân mến!
Trong khóa tu Bát quan trai, nếu bạn cố ý đeo nhẫn, mang bông tai đẹp đẽ, có giá trị lớn với dụng ý trang sức, khoe bày, tạo sự chú ý (như lúc tham dự tiệc tùng, hội hè) thì không phù hợp với tinh thần giới luật.
Còn nếu việc đeo các loại nhẫn, bông tai, vòng tay đã trở nên quá quen thuộc và thiết thân với bạn trong đời sống hàng ngày (không phải để trang sức, để hấp dẫn người khác, như đeo nhẫn cưới chẳng hạn) thì trong tinh thần phương tiện vẫn có thể tham dự tu học Bát quan trai bình thường.
Chúc các bạn tinh tấn!
TỔ TƯ VẤN
(tuvangiacngo@yahoo.com)

Chùm ảnh: Cảm động phật tử nhí hào hứng lên chùa

Chùm ảnh: Cảm động phật tử nhí hào hứng lên chùa
Theo đó, sáng ngày 15/6/2013, tại chùa Đình Quán (xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, TP.Hà Nội) đã long trọng tổ chức khai mạc khóa tu mùa hè, với sự tham dự và chứng minh của nhiều chư Tôn đức tăng ni, hơn 100 em thanh thiếu niên và các bậc phụ huynh.
 Theo đó, sáng ngày 15/6/2013, tại chùa Đình Quán (xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, TP.Hà Nội) đã long trọng tổ chức khai mạc khóa tu mùa hè,  với sự tham dự và chứng minh của nhiều chư Tôn đức tăng ni, hơn 100 em thanh thiếu niên và các bậc phụ huynh.
Ngay từ sáng sớm...
 Ngay từ sáng sớm...
Các Thiền sinh háo hức đến chùa Đình Quán.
  Các Thiền sinh háo hức đến chùa Đình Quán.
"Tò mò" trước tấm thẻ Thiền sinh.
 "Tò mò" trước tấm thẻ Thiền sinh.
Cha mẹ đưa con đến tham dự khóa tu.
 Cha mẹ đưa con đến tham dự khóa tu.
Sự chu đáo của người mẹ, chăm sóc và dặn dò con...
 Sự chu đáo của người mẹ, chăm sóc và dặn dò con...
Cung nghinh chư Tôn đức quang lâm.
  Cung nghinh chư Tôn đức quang lâm.
Trang nghiêm và thành kính cung đón chư Tôn đức.
  Trang nghiêm và thành kính cung đón chư Tôn đức.
Hơn 100 em Thiền sinh về sự khóa tu mùa hè Hiểu thương.
  Hơn 100 em Thiền sinh về sự khóa tu mùa hè Hiểu thương.
Sư cô trụ trì Thích Tịnh Quán đọc diễn văn khai mạc khóa tu, Sư cô nhấn mạnh: “Khóa tu mùa hè là một chương trình mang tính định hướng, giúp cho các em có thời gian tu học trong môi trường tĩnh tâm ở ngôi chùa có thể làm tâm hồn con người nhẹ và dịu lại. Sống trong khuôn viên nhẹ nhàng, không gian tĩnh mịch, tiếng kệ lời kinh, những bài học, kỹ năng sống, những trò chơi..."
 Sư cô trụ trì Thích Tịnh Quán đọc diễn văn khai mạc khóa tu, Sư cô nhấn mạnh: “Khóa tu mùa hè là một chương trình mang tính định hướng, giúp cho các em có thời gian tu học trong môi trường tĩnh tâm ở ngôi chùa có thể làm tâm hồn con người nhẹ và dịu lại. Sống trong khuôn viên nhẹ nhàng, không gian tĩnh mịch, tiếng kệ lời kinh, những bài học, kỹ năng sống, những trò chơi..."
Thiền sinh nhất tâm lắng nghe.
  Thiền sinh nhất tâm lắng nghe. 
Một Thiền sinh đại diện dâng lời phát nguyện trong khóa tu.
 Một Thiền sinh đại diện dâng lời phát nguyện trong khóa tu.

Toàn thể các em Thiền sinh còn lại chắp tay búp sen.
  Toàn thể các em Thiền sinh còn lại chắp tay búp sen.
Đại đức Thích Chiếu Tuệ - Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN Tp.Hà Nội ban đạo từ.
  Đại đức Thích Chiếu Tuệ - Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN Tp.Hà Nội ban đạo từ.
Đại đức đã tán thán công đức của Sư Thầy trụ trì Thích Tịnh Quán trong việc duy trì và phát triển những khóa tu dành cho tuổi trẻ trong nhiều năm nay, đó là một việc làm thiết thực thể hiện sự quan tâm của Phật giáo với tuổi trẻ hiện nay. Đồng thời, Đại đức mong rằng tất cả các em nhỏ hãy tranh thủ 5 ngày tu tập để sống một cuộc sống bổ ích, vui tươi và đầy an lành nơi chốn thiền môn.
 Đại đức đã tán thán công đức của Sư Thầy trụ trì Thích Tịnh Quán trong việc duy trì và phát triển những khóa tu dành cho tuổi trẻ trong nhiều năm nay, đó là một việc làm thiết thực thể hiện sự quan tâm của Phật giáo với tuổi trẻ hiện nay. Đồng thời, Đại đức mong rằng tất cả các em nhỏ hãy tranh thủ 5 ngày tu tập để sống một cuộc sống bổ ích, vui tươi và đầy an lành nơi chốn thiền môn.
 

 

Sau khi kết thúc buổi lễ khai mạc, Thiền sinh được hướng dẫn các phương pháp thực tập như hát thiền ca.
 Sau khi kết thúc buổi lễ khai mạc,  Thiền sinh được hướng dẫn các phương pháp thực tập như hát thiền ca.
Ăn cơm trong chính niệm.
  Ăn cơm trong chính niệm.
Với lòng biết ơn hết thảy...
  Với lòng biết ơn hết thảy...
Buổi chiều, cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
  Buổi chiều, cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

từ khi đức Phật đản sinh đến lúc đức Phật nhập Niết bàn.
  từ khi đức Phật đản sinh đến lúc đức Phật nhập Niết bàn.

Sư cô Thích Tịnh Quán trao phần thưởng cho thiền sinh trả lời đúng.
  Sư cô Thích Tịnh Quán trao phần thưởng cho thiền sinh trả lời đúng.

Cuối giờ chiều cùng ngày, các em thiền sinh được quý Sư cô hướng dẫn giặt quần và vệ sinh cá nhân.
  Cuối giờ chiều cùng ngày, các em thiền sinh được quý Sư cô hướng dẫn giặt quần và vệ sinh cá nhân.


















Điểm tựa tâm linh

Không chỉ trong thời chiến, mà thời bình, hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm luôn ở trong tâm thức của người dân.

Điểm tựa tâm linh
1. Nội tôi kể, xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, ngày xưa chiến tranh khốc liệt lắm, người dân sống vậy chứ không biết chết lúc nào. Mỗi lần nghe súng nổ thì người dân phải chạy ù xuống hầm trốn; già trẻ lớn bé dưới hầm ôm nhau, tai thì lắng nghe xem ngoài kia thế nào, trong lòng thì liên tục niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm. Cứ niệm: Nam-mô Đại từ, Đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ-tát tới khi nào đạn ngừng bắn thì mới thôi. Nhờ niệm danh hiệu Ngài mà biết bao kiếp nạn được thoát.

Những lưu ý không thể bỏ qua khi đến chùa thắp hương

(Kiến Thức) - Đầu xuân đến chùa thắp hương lễ Phật cầu phúc là một tập quán của người dân Á Đông. Tuy nhiên có một số điều lưu ý mà không phải ai cũng biết.

Những lưu ý không thể bỏ qua khi đến chùa thắp hương
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong
 Trong tiết xuân, mọi người đều đi đến đền chùa miếu mạo để thắp hương cầu cúng. Tuy có người nói rằng trong tâm có phật không cần hương khói câu nệ hình thức nhưng đối với nhiều người, việc thắp hương ở đền chùa trong ngày xuân còn rất nhiều điều phải bàn. Có một số sai lầm chẳng những khiến người khác coi thường mà còn ảnh hưởng đến vận khí của mình trong cả năm.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-2
 Bất cứ đền chùa nào cũng đều có cổng tam quan để cho mọi người ra vào. Những khách hành hương thông thường nên đi ở hai cửa nhỏ hai bên, cửa lớn ở giữa là “không môn” chỉ những người xuất gia mới có thể ra vào.

Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-3
 Khi đi vào trong đền chùa, nên tuân theo nguyên tắc “nam tả nữ hữu” tức là nam đi cổng bên trái, nữ cổng bên phải. Khi đi vào bên trong không được đạp lên ngưỡng cửa, bước chân qua ngưỡng càng dài càng tốt.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-4
 Trong việc thắp hương cũng có những ý nghĩa cần chú ý. Nếu thắp 3 nén là cầu phúc cho bản thân. Nếu thắp 6 nén là cầu phúc cho 2 đời, thắp 9 nén là cầu phúc cho 3 đời, thắp 13 nén (thường là hương to) tức là ý nghĩa công đức viên mãn.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-5
Khi thắp hương, trước tiên châm lửa đốt hương sau đó giữ hương thì tay trái ở trên, tay phải ở dưới. Lúc bái Phật, trước hết thắp hương rồi khấu đầu, đưa hương cao qua đỉnh đầu mà vái. 
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-6
 Về động tác bái Phật. Trong chùa miếu, thần Phật rất nhiều, lúc bái phật cần xoay người thuận theo chiều kim đồng hồ mà vái. Khi ở trong chùa miếu tuyệt đối không được nói chuyện to tiếng hoặc lấy tay chỉ vào tượng Phật. Các bồ đoàn ở trước mặt tượng Phật không được phép trực tiếp nhảy qua, bước qua.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-7
 Đi đến chùa lễ Phật, tuyệt đối đừng dùng lễ để hoàn nguyện. Chẳng hạn như khi đi đến đạo quán đền miếu để cầu xin mà sau đó nguyện vọng thành công thì bạn phải đến đó hoàn nguyện (như là lễ tạ) nhưng ở chùa thì chớ nên. Thay vào đó, bạn nên thành tâm hứa nguyện làm những việc tốt, dùng phương thức phát nguyện đó để xúc tiến nguyện vọng ban đầu của mình.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-8
 Ở chùa mua hương hỏa hoặc vật phẩm cát tường, đừng nên trực tiếp nói mua, nên nói là “thỉnh”. Lúc đốt hương, tốt nhất là dùng bật lửa của mình mà đốt. Nếu lửa từ nắm hương cháy quá to thì nên cầm nắm hương phẩy cho tắt lửa chứ không nên dùng miệng thổi.
Nhung luu y khong the bo qua khi den chua thap huong-Hinh-9
 Thắp hương ở chùa, thường thường 3 nén là đủ rồi, có thể nói là vạn Phật một lư hương, tâm thành tất có linh. Ở trước các Phật đường khác, chỉ cần hai tay chắp lại vái 3 vái là được. Phụ nữ đến tháng không nên đến chùa thắp hương.

Đọc nhiều nhất

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

(Kiến Thức) - Trên ngực các pho tượng Phật, người ta thường nhìn thấy biểu tượng hình chữ Vạn hay còn gọi Swastika. Theo các chuyên gia, chữ Vạn là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật. Một số tài liệu khác cho rằng, hình chữ Vạn tượng trưng cho sự giác ngộ vẹn toàn của Phật...

Tin mới

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

"ZenZ - Thiền cho giới trẻ" do nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Dưỡng sinh Thiền Việt tổ chức là một dự án phi lợi nhuận nhằm lan tỏa sâu rộng hơn những lợi ích của thiền định tới sinh viên và giới trẻ.
4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

Cuộc sống gia đình khó tránh khỏi những sai lầm. Nếu đã là quá khứ thì đừng lôi ra để nói, có thế thì càng mâu thuẫn mà thôi. Nếu có mâu thuẫn thì nên giải quyết ngay, nói rõ luôn chứ đừng âm ỉ cháy mãi trong lòng.
Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị “đặc biệt” của ngôi chùa này.