Chuyện hãi hùng về “bức tường nước mắt” kỳ lạ nhất thế giới

Chuyện hãi hùng về “bức tường nước mắt” kỳ lạ nhất thế giới

(Kiến Thức) - Không chỉ nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú, quần đảo Galapagos - nơi nhà khoa học Charles Darwin tìm ra thuyết tiến hóa - còn được biết đến với bức tường nước mắt". Bức tường này do các tù nhân lao động khổ sai xây dựng.

 Quần đảo Galapagos nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú. Đây là địa điểm nhà khoa học Charles Darwin tìm ra thuyết tiến hóa.
Quần đảo Galapagos nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú. Đây là địa điểm nhà khoa học Charles Darwin tìm ra thuyết tiến hóa.
Ngày nay, quần đảo Galapagos có nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn sinh vật biển và được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Ngày nay, quần đảo Galapagos có nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn sinh vật biển và được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Lịch sử đen tối của quần đảo Galapagos khiến nhiều người không khỏi rùng mình, đặc biệt là sự thật về "bức tường nước mắt".
Lịch sử đen tối của quần đảo Galapagos khiến nhiều người không khỏi rùng mình, đặc biệt là sự thật về "bức tường nước mắt".
Cụ thể, vào năm 1832, quần đảo Galapagos chính thức bị sát nhập và trở thành một phần của Cộng hòa Ecuador. Do quần đảo có vị trí biệt lập nên chính phủ xây dựng nhiều nhà tù khổ sai và đưa tù nhân từ đất liền đến đây khiến không có người nào có cơ hội bỏ trốn.
Cụ thể, vào năm 1832, quần đảo Galapagos chính thức bị sát nhập và trở thành một phần của Cộng hòa Ecuador. Do quần đảo có vị trí biệt lập nên chính phủ xây dựng nhiều nhà tù khổ sai và đưa tù nhân từ đất liền đến đây khiến không có người nào có cơ hội bỏ trốn.
Khi các tù nhân bị đưa lên quần đảo Galapagos, họ buộc phải lao động trong điều kiện khắc nghiệt. Cuộc sống khó khăn, vất vả khiến họ thực hiện một cuộc đảo chính đẫm máu.
Khi các tù nhân bị đưa lên quần đảo Galapagos, họ buộc phải lao động trong điều kiện khắc nghiệt. Cuộc sống khó khăn, vất vả khiến họ thực hiện một cuộc đảo chính đẫm máu.
Trước diễn biến của cuộc đảo chính, chính phủ Ecuador tìm mọi cách đàn áp nhưng thất bại. Manuel J.Cobots - người đưa tù nhân và lao động ra đảo, bị chính những người công nhân giết hại. José Valdizian - người cung cấp giống cây trồng cho chính phủ cũng bị giết trong cuộc nổi dậy năm 1878.
Trước diễn biến của cuộc đảo chính, chính phủ Ecuador tìm mọi cách đàn áp nhưng thất bại. Manuel J.Cobots - người đưa tù nhân và lao động ra đảo, bị chính những người công nhân giết hại. José Valdizian - người cung cấp giống cây trồng cho chính phủ cũng bị giết trong cuộc nổi dậy năm 1878.
Đến cuối chiến tranh thế giới 2, chính phủ Ecuador biến đảo Isabela, thuộc quần đảo Galapagos trở thành nơi giam cầm tù nhân. Vào năm 1946, 300 tù nhân được đưa đến Isabela và bị trừng phạt bằng cách lao động khổ sai để xây dựng một bức tường đá vô nghĩa.
Đến cuối chiến tranh thế giới 2, chính phủ Ecuador biến đảo Isabela, thuộc quần đảo Galapagos trở thành nơi giam cầm tù nhân. Vào năm 1946, 300 tù nhân được đưa đến Isabela và bị trừng phạt bằng cách lao động khổ sai để xây dựng một bức tường đá vô nghĩa.
Theo đó, tù nhân này phải đi bộ một quãng đường xa để đến mỏ đá, cắt đá từ núi lửa và mang trở lại địa điểm xây dựng bức tường. Trong quá trình này, rất nhiều tù nhân đã bỏ mạng.
Theo đó, tù nhân này phải đi bộ một quãng đường xa để đến mỏ đá, cắt đá từ núi lửa và mang trở lại địa điểm xây dựng bức tường. Trong quá trình này, rất nhiều tù nhân đã bỏ mạng.
Năm 1958, các tù nhân lại thực hiện một cuộc nổi dậy khiến nhiều lính canh và cả lao động khổ sai thiệt mạng. Do vậy, 1 năm sau đó. chính phủ buộc phải đóng cửa Isabela.
Năm 1958, các tù nhân lại thực hiện một cuộc nổi dậy khiến nhiều lính canh và cả lao động khổ sai thiệt mạng. Do vậy, 1 năm sau đó. chính phủ buộc phải đóng cửa Isabela.
Ngày nay, bức tường dài khoảng 100m trở thành bằng chứng cho lịch sử đen tối của quần đảo Galapagos. Công trình vô nghĩa này được xây dựng bằng nước mắt của tù nhân khi bị tra tấn, đánh đập, thậm chí là giết hại. Chính vì vậy, bức tường trên quần đảo Galapagos còn được gọi là “bức tường nước mắt”.
Ngày nay, bức tường dài khoảng 100m trở thành bằng chứng cho lịch sử đen tối của quần đảo Galapagos. Công trình vô nghĩa này được xây dựng bằng nước mắt của tù nhân khi bị tra tấn, đánh đập, thậm chí là giết hại. Chính vì vậy, bức tường trên quần đảo Galapagos còn được gọi là “bức tường nước mắt”.
Mời độc giả xem video: Làng nổi trên đảo chìm Đá Tây-Trường Sa (nguồn: VTC2)

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.