Choáng ngợp tàu hỏa bọc thép của Quân đội Nam Tư

Tưởng như việc sử dụng tàu hỏa bọc thép vào chiến trận đã kết thúc từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, thế nhưng tới tận những năm 1990 Quân đội Nam Tư vẫn còn trong trang bị loại vũ khí này.

Choáng ngợp tàu hỏa bọc thép của Quân đội Nam Tư

Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các đoàn tàu hỏa bọc thép của phát xít Đức được xem là một thứ vũ khí độc đáo và có phần hơi "quái dị", đây thực chất là những chiến xe tăng chạy trên đường ray được trang bị cả pháo băn thẳng, pháo phòng không, súng máy...

Chiến thuật sử dụng tàu hỏa quân sự bọc thép cũng khá đa dạng, có thể dành cho mục đích phòng thủ nhưng khi cần thiết sẽ chuyển qua tấn công cũng rất nhanh nhờ khối lượng vũ khí đồ sộ của mình.

Choang ngop tau hoa boc thep cua Quan doi Nam Tu
 Đoàn tàu hỏa bọc thép của Quân đội Nam Tư vào đầu thập niên 1990

Điểm độc đáo của các đoàn tàu bọc thép được Đức quốc xã triển khai trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai đó là đầu máy lại nằm ở giữa để tránh bị tổn thương bởi các loại vũ khí của đối phương như mìn hay pháo bắn thẳng.

Các khẩu trọng pháo trên những toa xe có tác dụng rất tốt khi yểm trợ hỏa lực từ xa, chúng có thời gian triển khai và thu hồi rất nhanh chóng, tạo ra ưu thế không nhỏ trong những ngày đầu của cuộc chiến.

Tuy nhiên về sau trước sự phát triển của xe tăng và máy bay mà vai trò của tàu hỏa bọc thép ngày càng nhạt nhòa và chúng đã bị loại biên sớm khỏi quân đội nhiều nước.

Choang ngop tau hoa boc thep cua Quan doi Nam Tu-Hinh-2
 Các tao vũ khí trên đoàn tàu bọc thép của Nam Tư

Bởi vậy thật ngạc nhiên khi biết rằng cho tới đầu thập niên 1990, Quân đội Liên bang Nam Tư mà cụ thể là Serbia vẫn duy trì phương tiện tác chiến đặc biệt này, về chức năng nó không khác là bao so với đoàn tàu của phát xít Đức.

Tàu hỏa bọc thép của Nam Từ có kết cấu thông dụng với đầu máy phía trước, có thể tùy chọn bổ sung đầu máy thứ hai ở đuôi để hỗ trợ sức đẩy, phía sau là các toa trang bị vũ khí cũng rất đa dạng gồm cả pháo mặt đất, pháo phòng không, súng máy và rocket phóng loạt.

Choang ngop tau hoa boc thep cua Quan doi Nam Tu-Hinh-3
 Các loại vũ khí trang bị cho tàu hỏa bọc thép của Quân đội Nam Tư

Con tàu này sử dụng tháp pháo xe tăng cho mục đích tự vệ hoặc tấn công lại bộ binh hay phương tiện thiết giáp của đối phương, nó cũng được bổ sung súng máy hạng nặng để đảm trách vai trò phòng không, đặc biệt là còn có sự hiện diện của các bình rocket để sử dụng như pháo phản lực phóng loạt.

Dễ dàng nhận thấy rằng tác dụng chiến đấu của đoàn tàu bọc thép này trong chiến tranh hiện đại là gần như không có, nó quá dễ bị tổn thương trước máy bay hay thậm chí là xe tăng hiện đại, cho nên đoàn chiến xa cồng kềnh này đã sớm chấm dứt vai trò lịch sử.

Chiêm ngưỡng “quái vật” trong 2 cuộc đại chiến

Chiêm ngưỡng “quái vật” trong 2 cuộc đại chiến
Việc sử dụng tàu hỏa cho mục đích quân sự lần đầu được ghi nhận từ giữa thế kỷ 19 trong cuộc nội chiến Mỹ.
Việc sử dụng tàu hỏa cho mục đích quân sự lần đầu được ghi nhận từ giữa thế kỷ 19 trong cuộc nội chiến Mỹ.

Đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thế chiến thứ nhất. Tháp pháo phía trước giúp nó phá những chướng ngại vật.
Đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thế chiến thứ nhất. Tháp pháo phía trước giúp nó phá những chướng ngại vật.

Đoàn tàu Smialy bị Ba Lan chiếm vào năm 1919. Trong cả 2 cuộc thế chiến, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.
Đoàn tàu Smialy bị Ba Lan chiếm vào năm 1919. Trong cả 2 cuộc thế chiến, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.

Lớp bọc thép bên ngoài giúp những đoàn tàu bọc thép chống lại được nhiều hỏa lực. Qua thời gian, độ an toàn của những đoàn tàu bọc thép ngày càng được tăng cường.
Lớp bọc thép bên ngoài giúp những đoàn tàu bọc thép chống lại được nhiều hỏa lực. Qua thời gian, độ an toàn của những đoàn tàu bọc thép ngày càng được tăng cường.

Mỗi toa tàu thường là một đơn vị chiến đấu với những khẩu pháo nhỏ, lỗ châu mai cho binh lính bên trong quan sát bắn.
Mỗi toa tàu thường là một đơn vị chiến đấu với những khẩu pháo nhỏ, lỗ châu mai cho binh lính bên trong quan sát bắn.

Súng máy phòng không cũng rất phổ biến trên các đoàn tàu bọc thép.
 Súng máy phòng không cũng rất phổ biến trên các đoàn tàu bọc thép.

Một vài khẩu pháo trên tàu bọc thép có kích cỡ tương đương pháo hạm trên tàu chiến.
Một vài khẩu pháo trên tàu bọc thép có kích cỡ tương đương pháo hạm trên tàu chiến.

Tuy nhiên, như những đoàn tàu khác, tàu hỏa bọc thép cũng có thể chạy trật đường ray. Đây là điểm yếu lớn nhất của loại vũ khí này.
Tuy nhiên, như những đoàn tàu khác, tàu hỏa bọc thép cũng có thể chạy trật đường ray. Đây là điểm yếu lớn nhất của loại vũ khí này.

Trong Thế chiến 2, Ba Lan dùng các đoàn tàu bọc thép để yểm trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh từ xa, tránh đối đầu trực diện với quân Đức vì hệ thống phòng không yếu. Người Đức thường đánh trật đường ray các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan bằng máy bay ném bom.
Trong Thế chiến 2, Ba Lan dùng các đoàn tàu bọc thép để yểm trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh từ xa, tránh đối đầu trực diện với quân Đức vì hệ thống phòng không yếu. Người Đức thường đánh trật đường ray các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan bằng máy bay ném bom.

Trong ảnh là "quái vật" tàu bọc thép bị trật đường ray.
Trong ảnh là "quái vật" tàu bọc thép bị trật đường ray.

Khác với Ba Lan, người Đức sử dụng tàu hỏa bọc thép với nhiệm vụ tấn công. Các vũ khí trang bị gồm có pháo 72mm hoặc 100mm, pháo phòng không 20mm.
Khác với Ba Lan, người Đức sử dụng tàu hỏa bọc thép với nhiệm vụ tấn công. Các vũ khí trang bị gồm có pháo 72mm hoặc 100mm, pháo phòng không 20mm.

Người Nga cũng phát triển nhiều đoàn tàu hỏa chiến đấu. Lớn nhất, ý nghĩa nhất và nguy hiểm nhất là đoàn tàu kiểu MBV-2. Nó được trang bị tháp pháo của xe tăng T-28 và T-34.
Người Nga cũng phát triển nhiều đoàn tàu hỏa chiến đấu. Lớn nhất, ý nghĩa nhất và nguy hiểm nhất là đoàn tàu kiểu MBV-2. Nó được trang bị tháp pháo của xe tăng T-28 và T-34.

Khi chiến tranh kết thúc, nhu cầu về tàu hỏa bọc thép cũng chết theo chính phương tiện này. Hiện tại, đa số các đoàn tàu này ở trong bảo tàng, dù đã có thời gian xuất hiện trong các cuộc xung đột vào những năm 1960.
Khi chiến tranh kết thúc, nhu cầu về tàu hỏa bọc thép cũng chết theo chính phương tiện này. Hiện tại, đa số các đoàn tàu này ở trong bảo tàng, dù đã có thời gian xuất hiện trong các cuộc xung đột vào những năm 1960.

Đây là một phiên bản tân trang của một đoàn tàu bọc thép Slovakia được trưng bày ở Zvolen, Slovakia.
Đây là một phiên bản tân trang của một đoàn tàu bọc thép Slovakia được trưng bày ở Zvolen, Slovakia.

Một đoàn tàu khác được trưng bày ở Ba Lan.
 Một đoàn tàu khác được trưng bày ở Ba Lan.

Dấu tích chiến tranh ngày nào vẫn còn nguyên vẹn trên đoàn tàu.
 Dấu tích chiến tranh ngày nào vẫn còn nguyên vẹn trên đoàn tàu.

Hé mở con đường phát triển các tuần dương hạm...mặt đất

(Kiến Thức) - Những đoàn tàu hỏa chiến đấu bọc thép trang bị pháo hạng nặng luôn là nỗi khiếp sợ trên khắp các chiến trường trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới.

Hé mở con đường phát triển các tuần dương hạm...mặt đất
Những đoàn tàu hỏa chiến đấu bọc thép luôn được xem là một trong những loại vũ khí chủ lực của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Và chúng vẫn còn được Quân đội Nga sử dụng cho đến ngày nay, với vai trò như là một vũ khí răn đe hạt nhân chiến lược.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, mặt trận phía đông giữa Phát xít Đức và Hồng quân Liên Xô luôn là chiến trường cam go nhất. Với các khu vực chiến sự không cố định và trải dài trên một khu vực rộng lớn, việc giáp mặt với đối phương trên chiến trường có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Hé lộ vũ khí thời CTTG 1 trong Quân đội Nga

(Kiến Thức) - Rất bất ngờ khi đoàn tàu bọc thép - vũ khí CTTG 1 vẫn còn phục vụ tới tận ngày nay trong Quân đội Nga.

Hé lộ vũ khí thời CTTG 1 trong Quân đội Nga
Từ Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Quân đội Nga đã bắt đầu đưa vào sử dụng những đoàn tàu bọc thép cho nhiều mục đích khác nhau và loại phương tiện đặc biệt này đã bảo vệ nước Nga trong suốt thế kỷ 20 cho đến tận ngày nay.
Với diện tích lớn nhất thế giới, tàu lửa luôn là phương tiện vận chuyển phổ biến nhất ở Nga trong thời bình lẫn chiến tranh, và đoàn tàu bọc thép của Nga cũng ra đời từ đó. Với thiết kế ban đầu từ những đoàn tàu bọc thép được trang bị các loại pháo cỡ lớn cho đến những đoàn tàu đặc biệt có khả năng triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Tờ Forbes (Mỹ) cho biết, lý do lực lượng đặc nhiệm Ukraine lại phá hủy một trong số ít xe tăng M-1 Abrams do Mỹ sản xuất còn lại của Ukraine có khả năng liên quan đến việc cố gắng ngăn không để nó rơi vào tay Nga.