Chợ tình Khau Vai ở tỉnh nào, bán hàng gì?

Chợ tình Khau Vai ở tỉnh nào, bán hàng gì?

Chợ tình Khau Vai là một trong những di sản văn hóa nổi tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, nơi ghi dấu những câu chuyện đẹp về tình yêu đôi lứa.

 Chợ Khau Vai còn gọi là chợ Phong Lưu, Khâu Vai có từ gần 100 năm nay. Chợ này họp mỗi năm một lần tại xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Chợ Khau Vai còn gọi là chợ Phong Lưu, Khâu Vai có từ gần 100 năm nay. Chợ này họp mỗi năm một lần tại xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Chợ tình Khau Vai bắt nguồn từ câu chuyện tình yêu éo le của chàng Ba (người Nùng), cô Út (người Giáy). Hai người yêu nhau nhưng không đến được với nhau do khác biệt về dân tộc, tập quán. Hiện nay, chợ tình Khau Vai chỉ họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch. Theo truyền thuyết, đó là ngày mà chàng Ba và cô Út hẹn gặp nhau hàng năm để hát cho nhau nghe. Về sau, cả 2 người đều ra đi trong ngày này.
Chợ tình Khau Vai bắt nguồn từ câu chuyện tình yêu éo le của chàng Ba (người Nùng), cô Út (người Giáy). Hai người yêu nhau nhưng không đến được với nhau do khác biệt về dân tộc, tập quán. Hiện nay, chợ tình Khau Vai chỉ họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch. Theo truyền thuyết, đó là ngày mà chàng Ba và cô Út hẹn gặp nhau hàng năm để hát cho nhau nghe. Về sau, cả 2 người đều ra đi trong ngày này.
Người dân tộc hát: "Chợ tình để tặng để cho, chợ tình không bán, không bán, không mua, là mua bằng tiền. Yêu nhau mà chẳng nợ duyên, nhớ thương đến chợ, tìm người chờ mong. Chợ tình lắm kẻ về không, chưa tìm được bạn, chưa trông thấy người. Có kẻ thì gặp kết đôi, có người đi quá nửa đời còn đi. Sương đêm ướt đẫm hàng mi, chợ đêm cây lá, rậm rì lả lơi. Chợ tình lắm chuyện buồn vui, có bao nước mắt, nụ cười vui phiền”. Giai đoạn đầu, chợ tình Khau Vai không phải để buôn bán. Về sau, nhiều mặt hàng được mang ra bán ở phiên chợ đặc biệt này.
Người dân tộc hát: "Chợ tình để tặng để cho, chợ tình không bán, không bán, không mua, là mua bằng tiền. Yêu nhau mà chẳng nợ duyên, nhớ thương đến chợ, tìm người chờ mong. Chợ tình lắm kẻ về không, chưa tìm được bạn, chưa trông thấy người. Có kẻ thì gặp kết đôi, có người đi quá nửa đời còn đi. Sương đêm ướt đẫm hàng mi, chợ đêm cây lá, rậm rì lả lơi. Chợ tình lắm chuyện buồn vui, có bao nước mắt, nụ cười vui phiền”. Giai đoạn đầu, chợ tình Khau Vai không phải để buôn bán. Về sau, nhiều mặt hàng được mang ra bán ở phiên chợ đặc biệt này.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang khoảng 200 km, là điểm cực Bắc của nước ta. Lũng Cú nằm ở khu vực có độ cao từ 1.600 m đến 1.800m trên mực nước biển. Nơi đây có cột cờ Lũng Cú - địa đầu Tổ quốc.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang khoảng 200 km, là điểm cực Bắc của nước ta. Lũng Cú nằm ở khu vực có độ cao từ 1.600 m đến 1.800m trên mực nước biển. Nơi đây có cột cờ Lũng Cú - địa đầu Tổ quốc.
Trà Shan Tuyết được trồng ở nhiều huyện của Hà Giang, nổi tiếng với hương vị thơm dịu, nước vàng sánh màu mật ong. Trà được chế biến theo phương pháp thủ công của người dân tộc Mông, Dao.
Trà Shan Tuyết được trồng ở nhiều huyện của Hà Giang, nổi tiếng với hương vị thơm dịu, nước vàng sánh màu mật ong. Trà được chế biến theo phương pháp thủ công của người dân tộc Mông, Dao.
Dinh thự họ Vương được khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành 10 năm sau đó với tổng kinh phí lên đến 150.000 đồng bạc trắng (khoảng 150 tỷ đồng hiện nay). Dinh này được mệnh danh “viên ngọc xanh giữa cao nguyên”. Năm 1993, Dinh thự họ Vương được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Dinh thự họ Vương được khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành 10 năm sau đó với tổng kinh phí lên đến 150.000 đồng bạc trắng (khoảng 150 tỷ đồng hiện nay). Dinh này được mệnh danh “viên ngọc xanh giữa cao nguyên”. Năm 1993, Dinh thự họ Vương được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Hà Giang có rất nhiều món ăn đặc sản như cháo ấu tẩu, thắng dền, lạp xưởng, thắng cố. Trong đó, thắng cố là món nổi tiếng, được chế biến từ nội tạng trâu, bò, ngựa.
Hà Giang có rất nhiều món ăn đặc sản như cháo ấu tẩu, thắng dền, lạp xưởng, thắng cố. Trong đó, thắng cố là món nổi tiếng, được chế biến từ nội tạng trâu, bò, ngựa.
Xôi ngũ sắc là đặc sản của người Tày, có 5 màu nổi bật là trắng, vàng, tím, đỏ, xanh. Xôi ngũ sắc là một trong những đặc sản của đồng bào Tây Bắc, trong đó có Hà Giang.
Xôi ngũ sắc là đặc sản của người Tày, có 5 màu nổi bật là trắng, vàng, tím, đỏ, xanh. Xôi ngũ sắc là một trong những đặc sản của đồng bào Tây Bắc, trong đó có Hà Giang.
Vùng núi Tây Bắc qua video du lịch và ẩm thực của Vương Anh Mong muốn giới thiệu ẩm thực và văn hoá các vùng miền Việt Nam với bạn bè thế giới, Nguyễn Khánh Vương Anh đã thực hiện loạt video trải nghiệm ở vùng núi Tây Bắc.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.