Chìm thiết giáp lưỡng cư chết 9 lính, Mỹ sa thải tướng 2 sao

Chìm thiết giáp lưỡng cư chết 9 lính, Mỹ sa thải tướng 2 sao

Vụ tai nạn chìm thiết giáp lưỡng cư AAV-7 đã khiến 8 lính thủy quân lục chiến cùng một thủy thủ hải quân thiệt mạng, được coi là vụ tai nạn thiết giáp AAV-7 thảm khốc nhất lịch sử.

Tướng hai sao Robert Castellvi, nguyên sĩ quan chỉ huy của Sư đoàn  Thủy quân Lục chiến số 1, đã bị đình chỉ hồi tháng trước khỏi chức vụ sĩ quan thanh tra của lực lượng Thủy quân Lục chiến, sau vụ tai nạn chìm thiết giáp lưỡng cư AAV-7 khiến 9 lính Mỹ thiệt mạng.
Tướng hai sao Robert Castellvi, nguyên sĩ quan chỉ huy của Sư đoàn Thủy quân Lục chiến số 1, đã bị đình chỉ hồi tháng trước khỏi chức vụ sĩ quan thanh tra của lực lượng Thủy quân Lục chiến, sau vụ tai nạn chìm thiết giáp lưỡng cư AAV-7 khiến 9 lính Mỹ thiệt mạng.
Tới đầu tháng 6 này, tướng hai sao Castellvi đã chính thức bị Thủy quân Lục chiến Mỹ sa thải, khi lực lượng này chứng minh được rằng vị tướng hai sao này, phải chịu một phần trách nhiệm cho sự việc thảm khốc vừa xảy ra.
Tới đầu tháng 6 này, tướng hai sao Castellvi đã chính thức bị Thủy quân Lục chiến Mỹ sa thải, khi lực lượng này chứng minh được rằng vị tướng hai sao này, phải chịu một phần trách nhiệm cho sự việc thảm khốc vừa xảy ra.
Theo truyền thông Mỹ, đây là một động thái rất mạnh tay của lực lượng Thủy quân Lục chiến, cho thấy nỗ lực của lực lượng này, trong việc tăng cường chất lượng huấn luyện và khả năng chiến đấu của quân đội Mỹ.
Theo truyền thông Mỹ, đây là một động thái rất mạnh tay của lực lượng Thủy quân Lục chiến, cho thấy nỗ lực của lực lượng này, trong việc tăng cường chất lượng huấn luyện và khả năng chiến đấu của quân đội Mỹ.
Hồi tháng 7 năm ngoái, một vụ tai nạn thảm khốc đã xảy ra khi thiết giáp chở quân lưỡng cư AAV-7A1 của Mỹ bị chìm ngoài khơi California trong một buổi diễn tập.
Hồi tháng 7 năm ngoái, một vụ tai nạn thảm khốc đã xảy ra khi thiết giáp chở quân lưỡng cư AAV-7A1 của Mỹ bị chìm ngoài khơi California trong một buổi diễn tập.
Theo điều tra của quân đội Mỹ, chiếc thiết giáp đã không được đảm bảo an toàn từ những lần kiểm định trước đấy. Ngoài ra, binh lính tham gia huấn luyện cũng không được trang bị đầy đủ.
Theo điều tra của quân đội Mỹ, chiếc thiết giáp đã không được đảm bảo an toàn từ những lần kiểm định trước đấy. Ngoài ra, binh lính tham gia huấn luyện cũng không được trang bị đầy đủ.
Cụ thể, những người lính tham gia huấn luyện đã không được mang đầy đủ trang bị bảo hộ an toàn, thậm chí khi chiếc AAV-7A1 bị chìm, nhiều nhân chứng còn cho biết binh lính mắc kẹt trong xe, đã sử dụng đèn pin từ điện thoại di động để thoát ra, họ không mang theo đèn pin chuyên dụng.
Cụ thể, những người lính tham gia huấn luyện đã không được mang đầy đủ trang bị bảo hộ an toàn, thậm chí khi chiếc AAV-7A1 bị chìm, nhiều nhân chứng còn cho biết binh lính mắc kẹt trong xe, đã sử dụng đèn pin từ điện thoại di động để thoát ra, họ không mang theo đèn pin chuyên dụng.
Khi xảy ra vụ việc, có tổng cộng 12 lính Thủy quân Lục chiến cùng một sĩ quan Hải quân trên chiếc thiết giáp lưỡng cư này, chỉ vài người trong số họ may mắn thoát được ra ngoài.
Khi xảy ra vụ việc, có tổng cộng 12 lính Thủy quân Lục chiến cùng một sĩ quan Hải quân trên chiếc thiết giáp lưỡng cư này, chỉ vài người trong số họ may mắn thoát được ra ngoài.
Vụ tai nạn thảm khốc nhất liên quan tới thiết giáp AAV-7A1, đã khiến toàn bộ lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ phải tiến hành chỉnh đốn lại, cải thiện quy trình huấn luyện và quy trình vận hành loại thiết giáp hiện đại này.
Vụ tai nạn thảm khốc nhất liên quan tới thiết giáp AAV-7A1, đã khiến toàn bộ lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ phải tiến hành chỉnh đốn lại, cải thiện quy trình huấn luyện và quy trình vận hành loại thiết giáp hiện đại này.
Ra đời từ năm 1972, thiết giáp lưỡng cư AAV-7 hiện vẫn được coi là "xe bus" của lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ, với khả năng chở được tới 21 lính cùng với 3 thành viên kíp lái.
Ra đời từ năm 1972, thiết giáp lưỡng cư AAV-7 hiện vẫn được coi là "xe bus" của lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ, với khả năng chở được tới 21 lính cùng với 3 thành viên kíp lái.
Loại thiết giáp này được thủy quân lục chiến sử dụng thay cho tàu đổ bộ há mồm, với ưu điểm được bọc thép kín hoàn toàn, vừa có khả năng lội nước tốt, vừa có bánh xích để vượt vật cản trên bộ, cho phép đưa lính đổ bộ tới vị trí an toàn.
Loại thiết giáp này được thủy quân lục chiến sử dụng thay cho tàu đổ bộ há mồm, với ưu điểm được bọc thép kín hoàn toàn, vừa có khả năng lội nước tốt, vừa có bánh xích để vượt vật cản trên bộ, cho phép đưa lính đổ bộ tới vị trí an toàn.
Loại thiết giáp chở quân này có kích thước khá to lớn so với các loại xe bọc thép chở quân khác. AAV-7 có chiều dài lên tới 8 mét, cao và rộng 3,2 mét, trọng lượng tổng cộng lên tới hơn 29 tấn.
Loại thiết giáp chở quân này có kích thước khá to lớn so với các loại xe bọc thép chở quân khác. AAV-7 có chiều dài lên tới 8 mét, cao và rộng 3,2 mét, trọng lượng tổng cộng lên tới hơn 29 tấn.
Được trang bị động cơ diesel 400 mã lực hoặc 525 mã lực tùy từng phiên bản, AAV-7 có thể lội nước với vận tốc lên tới 13 km/h, di chuyển vượt địa hình với tốc độ tối đa 32 km/h và có tốc độ tối đa trên đường bằng phẳng, lên tới 72 km/h.
Được trang bị động cơ diesel 400 mã lực hoặc 525 mã lực tùy từng phiên bản, AAV-7 có thể lội nước với vận tốc lên tới 13 km/h, di chuyển vượt địa hình với tốc độ tối đa 32 km/h và có tốc độ tối đa trên đường bằng phẳng, lên tới 72 km/h.
Do có chiều cao bằng với chiều rộng, thiết giáp AAV-7 từng chịu không ít chỉ trích của lực lượng thủy quân lục chiến, do nó không có tính ổn định khi di chuyển vượt địa hình xấu, trọng tâm cao khiến xe rất dễ lật.
Do có chiều cao bằng với chiều rộng, thiết giáp AAV-7 từng chịu không ít chỉ trích của lực lượng thủy quân lục chiến, do nó không có tính ổn định khi di chuyển vượt địa hình xấu, trọng tâm cao khiến xe rất dễ lật.
Mặc dù vậy, đây vẫn là loại phương tiện đổ bộ chủ yếu của Thủy quân Lục chiến Mỹ trong suốt nửa thế kỷ qua. Tới nay, Mỹ vẫn đang tìm cách chế tạo một loại phương tiện có sức chiến đấu tương đương, để thay thế cho AAV-7 nhưng chưa thành công. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, đây vẫn là loại phương tiện đổ bộ chủ yếu của Thủy quân Lục chiến Mỹ trong suốt nửa thế kỷ qua. Tới nay, Mỹ vẫn đang tìm cách chế tạo một loại phương tiện có sức chiến đấu tương đương, để thay thế cho AAV-7 nhưng chưa thành công. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh sức mạnh của thiết giáp lưỡng cư AAV-7 - loại "xe thồ thủy quân lục chiến" suốt nửa thế kỷ qua. Nguồn: CBS8.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.