Chiến thuật nào giúp Thành Cát Tư Hãn công phá được mọi tường thành?

Chiến thuật nào giúp Thành Cát Tư Hãn công phá được mọi tường thành?

Dưới sự chỉ huy của Thành Cát Tư Hãn, quân đội Mông Cổ đã chinh phục được nhiều thành trì, vùng đất rộng lớn. Để công phá tường thành, thủ lĩnh Mông Cổ có những chiến thuật độc đáo.

 Thành Cát Tư Hãn là Khả Hãn đầu tiên của đế chế Mông Cổ. Vị thủ lĩnh của người Mông Cổ nổi tiếng lịch sử với tài cầm quân đánh trận. Ông chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện nhiều chiến dịch quân sự và chinh phục được gần 31 triệu km2 lãnh thổ trải dài từ châu Á sang châu Âu.
Thành Cát Tư Hãn là Khả Hãn đầu tiên của đế chế Mông Cổ. Vị thủ lĩnh của người Mông Cổ nổi tiếng lịch sử với tài cầm quân đánh trận. Ông chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện nhiều chiến dịch quân sự và chinh phục được gần 31 triệu km2 lãnh thổ trải dài từ châu Á sang châu Âu.
Với thành tích ấn tượng này, Thành Cát Tư Hãn là một trong những nhà chinh phục xuất sắc nhất trong lịch sử. Từ đây, công chúng và giới chuyên gia tìm hiểu "bí kíp" giúp vị thủ lĩnh xuất sắc người Mông Cổ có chiến dịch quân sự thành công như vậy.
Với thành tích ấn tượng này, Thành Cát Tư Hãn là một trong những nhà chinh phục xuất sắc nhất trong lịch sử. Từ đây, công chúng và giới chuyên gia tìm hiểu "bí kíp" giúp vị thủ lĩnh xuất sắc người Mông Cổ có chiến dịch quân sự thành công như vậy.
Theo các chuyên gia, Thành Cát Tư Hãn lớn lên trên thảo nguyên Mông Cổ. Từ nhỏ, ông đã được rèn luyện để trở thành chiến binh giỏi cưỡi ngựa, bắn cung. Tuy nhiên, ông chưa từng được dạy các chiến thuật vây thành, đánh chiếm thành trì từ cha hay bất cứ vị tướng lão làng nào.
Theo các chuyên gia, Thành Cát Tư Hãn lớn lên trên thảo nguyên Mông Cổ. Từ nhỏ, ông đã được rèn luyện để trở thành chiến binh giỏi cưỡi ngựa, bắn cung. Tuy nhiên, ông chưa từng được dạy các chiến thuật vây thành, đánh chiếm thành trì từ cha hay bất cứ vị tướng lão làng nào.
Trong thời gian chinh chiến trên lưng ngựa từ khi còn nhỏ, Thành Cát Tư Hãn tự tìm ra và đúc kết những chiến thuật để có thể đánh bại quân địch.
Trong thời gian chinh chiến trên lưng ngựa từ khi còn nhỏ, Thành Cát Tư Hãn tự tìm ra và đúc kết những chiến thuật để có thể đánh bại quân địch.
Do đó, sau một thời gian chinh chiến trên sa trường, Thành Cát Tư Hãn có được những chiến thuật công phá tường thành phù hợp với khả năng của binh sĩ Mông Cổ.
Do đó, sau một thời gian chinh chiến trên sa trường, Thành Cát Tư Hãn có được những chiến thuật công phá tường thành phù hợp với khả năng của binh sĩ Mông Cổ.
Trong đó, chiến thuật đơn giản ban đầu được Thành Cát Tư Hãn áp dụng khi công phá thành trì là cắt nguồn lương thực của quân địch. Về sau, Thành Cát Tư Hãn "thử nghiệm" một chiến thuật khác là "thủy công". Khi ấy, ông cho quân sĩ Mông Cổ đào kênh để chuyển hướng một nhánh sông Hoàng Hà hòng làm ngập lụt kinh thành Đảng Hạng.
Trong đó, chiến thuật đơn giản ban đầu được Thành Cát Tư Hãn áp dụng khi công phá thành trì là cắt nguồn lương thực của quân địch. Về sau, Thành Cát Tư Hãn "thử nghiệm" một chiến thuật khác là "thủy công". Khi ấy, ông cho quân sĩ Mông Cổ đào kênh để chuyển hướng một nhánh sông Hoàng Hà hòng làm ngập lụt kinh thành Đảng Hạng.
Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm về thủy lợi nên Thành Cát Tư Hãn cũng khiến lực lượng của mình bị tổn hại nhiều hơn so với quân địch. Học hỏi kinh nghiệm từ sai lầm này, thủ lĩnh Mông Cổ từng bước khắc phục và ngày càng sử dụng chiến thuật này một cách thành thạo và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm về thủy lợi nên Thành Cát Tư Hãn cũng khiến lực lượng của mình bị tổn hại nhiều hơn so với quân địch. Học hỏi kinh nghiệm từ sai lầm này, thủ lĩnh Mông Cổ từng bước khắc phục và ngày càng sử dụng chiến thuật này một cách thành thạo và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, khi vây thành, tấn công quân Nữ Chân, chiến thuật được Thành Cát Tư Hãn sử dụng là cho quân Mông Cổ cướp phá lương thực, của cải ở các làng xung quanh nhằm tạo nên sự hoảng loạn. Khi ấy, người dân ở các làng sẽ chạy trốn quân Mông Cổ rồi đổ về thành của người Nữ Chân.
Ngoài ra, khi vây thành, tấn công quân Nữ Chân, chiến thuật được Thành Cát Tư Hãn sử dụng là cho quân Mông Cổ cướp phá lương thực, của cải ở các làng xung quanh nhằm tạo nên sự hoảng loạn. Khi ấy, người dân ở các làng sẽ chạy trốn quân Mông Cổ rồi đổ về thành của người Nữ Chân.
Lực lượng đội Mông Cổ đi ngay sau đó. Với số lượng dân chúng đổ về lớn như vậy, người Nữ Chân sẽ đối mặt với tình trạng thiếu lương thực, thậm chí rơi vào hỗn loạn do không thể kiểm soát được tình hình trong bối cảnh bị vây hãm kéo dài suốt nhiều tuần, nhiều tháng.
Lực lượng đội Mông Cổ đi ngay sau đó. Với số lượng dân chúng đổ về lớn như vậy, người Nữ Chân sẽ đối mặt với tình trạng thiếu lương thực, thậm chí rơi vào hỗn loạn do không thể kiểm soát được tình hình trong bối cảnh bị vây hãm kéo dài suốt nhiều tuần, nhiều tháng.
Nhân cơ hội kẻ địch hỗn loạn, quân Mông Cổ sẽ tấn công, đánh bại quân Nữ Chân và chiếm được thành trì. Cứ như vậy, đội quân của Thành Cát Tư Hãn chiếm được nhiều thành trì ở châu Á và châu Âu.
Nhân cơ hội kẻ địch hỗn loạn, quân Mông Cổ sẽ tấn công, đánh bại quân Nữ Chân và chiếm được thành trì. Cứ như vậy, đội quân của Thành Cát Tư Hãn chiếm được nhiều thành trì ở châu Á và châu Âu.
Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.