Chiến hạm OHP Mỹ khó chìm vô cùng, Việt Nam nên mua ngay?

Chiến hạm OHP Mỹ khó chìm vô cùng, Việt Nam nên mua ngay?

(Kiến Thức) - Một cuộc bắn thử mới đây cho thấy chiến hạm Oliver Hazard Perry của Mỹ khó chìm dù trúng nhiều phát đạn, đó thực sự là “tin vui” nếu Việt Nam muốn mua lớp tàu này.

Tuy chưa có thông tin chính thức hay rò rỉ nào, nhưng chiến hạm Oliver Hazard Perry (OHP) của Hải quân Mỹ được xem là một trong những loại vũ khí mà Việt Nam nên mua để trang bị cho hải quân đang thiếu tàu chiến cỡ lớn. Mặc dù lớp tàu OHP đã được chế tạo cách đây mấy chục năm, nhưng sẽ khó có thể lo ngại về kết cấu khung thân sau khi Mỹ đưa ra bằng chứng chứng minh khả năng sống sót tuyệt vời của OHP trong trường hợp trúng đạn.
Tuy chưa có thông tin chính thức hay rò rỉ nào, nhưng chiến hạm Oliver Hazard Perry (OHP) của Hải quân Mỹ được xem là một trong những loại vũ khí mà Việt Nam nên mua để trang bị cho hải quân đang thiếu tàu chiến cỡ lớn. Mặc dù lớp tàu OHP đã được chế tạo cách đây mấy chục năm, nhưng sẽ khó có thể lo ngại về kết cấu khung thân sau khi Mỹ đưa ra bằng chứng chứng minh khả năng sống sót tuyệt vời của OHP trong trường hợp trúng đạn.
Cụ thể, trong khuôn khổ tập trận RIMPAC 2016, ngày 14/7/2016, tàu chiến USS Thach (FFG-43) thuộc lớp Oliver Hazard Perry đã được đem ra làm bia bắn cho các tàu chiến của Hải quân Mỹ, Hàn Quốc, Australia.
Cụ thể, trong khuôn khổ tập trận RIMPAC 2016, ngày 14/7/2016, tàu chiến USS Thach (FFG-43) thuộc lớp Oliver Hazard Perry đã được đem ra làm bia bắn cho các tàu chiến của Hải quân Mỹ, Hàn Quốc, Australia.
Trong đoạn clip được công bố của Hải quân Mỹ sau đó, trong cuộc tập trận, USS Thach đã hứng chịu một trận mưa bom đạn đúng nghĩa. Con tàu đã bị tấn công bằng 3 quả tên lửa chống hạm Harpoon từ tàu ngầm Lee Eokgi của Hàn Quốc, chiến hạm HMAS Ballarat của Australia và một chiến hạm khác của Hải quân Mỹ; một tên lửa Hellfire từ trực thăng SH-60 của Australia và một quả tên lửa AGM-65 Maverick từ máy bay P-3 của Mỹ… Ảnh vết đạn trên thân tàu.
Trong đoạn clip được công bố của Hải quân Mỹ sau đó, trong cuộc tập trận, USS Thach đã hứng chịu một trận mưa bom đạn đúng nghĩa. Con tàu đã bị tấn công bằng 3 quả tên lửa chống hạm Harpoon từ tàu ngầm Lee Eokgi của Hàn Quốc, chiến hạm HMAS Ballarat của Australia và một chiến hạm khác của Hải quân Mỹ; một tên lửa Hellfire từ trực thăng SH-60 của Australia và một quả tên lửa AGM-65 Maverick từ máy bay P-3 của Mỹ… Ảnh vết đạn trên thân tàu.
Không dừng lại ở đó, chiếc USS Thach còn hứng chịu một quả bom Mk.84 nặng 900kg từ tiêm kích F/A-18; một quả bom GBU-12 225kg từ oanh tạc cơ B-52…
Không dừng lại ở đó, chiếc USS Thach còn hứng chịu một quả bom Mk.84 nặng 900kg từ tiêm kích F/A-18; một quả bom GBU-12 225kg từ oanh tạc cơ B-52…
…và chốt hạ là một quả ngư lôi hạng nặng 533mm Mk-48 từ tàu ngầm hạt nhân. Thế nhưng, chiếc USS Thach (FFG-43) vẫn trụ vững tới tận 12 giờ sau đó mới chìm hoàn toàn.
…và chốt hạ là một quả ngư lôi hạng nặng 533mm Mk-48 từ tàu ngầm hạt nhân. Thế nhưng, chiếc USS Thach (FFG-43) vẫn trụ vững tới tận 12 giờ sau đó mới chìm hoàn toàn.
Mặc dù trong thực chiến, con tàu có thể chìm sớm hơn vì còn kho đạn dược và nhiên liệu, thế nhưng không thể phủ nhận là khả năng sống sót cao của lớp tàu khu trục OHP. Ảnh: Mũi tàu OHP USS Thach bị lủng vào bên trong sau khi trúng ngư lôi.
Mặc dù trong thực chiến, con tàu có thể chìm sớm hơn vì còn kho đạn dược và nhiên liệu, thế nhưng không thể phủ nhận là khả năng sống sót cao của lớp tàu khu trục OHP. Ảnh: Mũi tàu OHP USS Thach bị lủng vào bên trong sau khi trúng ngư lôi.
Tàu chiến lớp Oliver Hazard Perry được phân hạng là tàu khu trục tên lửa cỡ nhỏ, chế tạo với số lượng lên tới 51 chiếc từ năm 1977-1989 bởi hàng loạt nhà máy đóng tàu. Lớp tàu này được thiết kế cho nhiệm vụ hộ tống, bảo vệ các cuộc đổ bộ đường biển, các nhóm tàu hậu cần, các tàu sân bay, tàu đổ bộ... Bên cạnh đó, sức mạnh của nó hoàn toàn đáp ứng các nhu cầu tác chiến độc lập, tác chiến biển xa, dài ngày.
Tàu chiến lớp Oliver Hazard Perry được phân hạng là tàu khu trục tên lửa cỡ nhỏ, chế tạo với số lượng lên tới 51 chiếc từ năm 1977-1989 bởi hàng loạt nhà máy đóng tàu. Lớp tàu này được thiết kế cho nhiệm vụ hộ tống, bảo vệ các cuộc đổ bộ đường biển, các nhóm tàu hậu cần, các tàu sân bay, tàu đổ bộ... Bên cạnh đó, sức mạnh của nó hoàn toàn đáp ứng các nhu cầu tác chiến độc lập, tác chiến biển xa, dài ngày.
Tính đến thời điểm năm 2015, đại đa số các tàu OHP đã được cho nghỉ hưu, trong đó gần 30 chiếc được bán cho các nước đồng minh Ai Cập, Pakistan, Ba Lan, Tây Ban Nha và cả Thái Lan. Hiện vẫn còn hàng chục chiếc nằm trong các kho bảo quản trên biển của Mỹ. Đó thực sự là cơ hội lớn với Việt Nam nếu muốn có nhanh một loại tàu chiến cỡ lớn phục vụ tác chiến dài ngày, tác chiến biển xa, hỏa lực mạnh trong khi giá cả phải chăng.
Tính đến thời điểm năm 2015, đại đa số các tàu OHP đã được cho nghỉ hưu, trong đó gần 30 chiếc được bán cho các nước đồng minh Ai Cập, Pakistan, Ba Lan, Tây Ban Nha và cả Thái Lan. Hiện vẫn còn hàng chục chiếc nằm trong các kho bảo quản trên biển của Mỹ. Đó thực sự là cơ hội lớn với Việt Nam nếu muốn có nhanh một loại tàu chiến cỡ lớn phục vụ tác chiến dài ngày, tác chiến biển xa, hỏa lực mạnh trong khi giá cả phải chăng.
Tàu khu trục lớp Oliver Hazard Perry có lượng giãn nước toàn tải khoảng 4.100 tấn, dài tổng thể 136m, rộng 14m, thủy thủ đoàn 176 người. Tàu được trang bị hai động cơ đẩy tuốc bin khí và hai máy phát điện cho tốc độ hành trình 29 hải lý/h, tầm hoạt động đến 8.300km.
Tàu khu trục lớp Oliver Hazard Perry có lượng giãn nước toàn tải khoảng 4.100 tấn, dài tổng thể 136m, rộng 14m, thủy thủ đoàn 176 người. Tàu được trang bị hai động cơ đẩy tuốc bin khí và hai máy phát điện cho tốc độ hành trình 29 hải lý/h, tầm hoạt động đến 8.300km.
Tàu chiến OHP có đầy đủ hệ thống hỏa lực chống hạm, chống ngầm và phòng không. Trong đó, vũ khí chống hạm và phòng không được tích hợp cùng vào bệ phóng tên lửa đa năng Mk 13 đặt phía trước thượng tầng đài chỉ huy. Bệ phóng này có triển khai bắn tên lửa phòng không tầm trung RIM-66 SM-1MR có tầm bắn khoảng 40km…
Tàu chiến OHP có đầy đủ hệ thống hỏa lực chống hạm, chống ngầm và phòng không. Trong đó, vũ khí chống hạm và phòng không được tích hợp cùng vào bệ phóng tên lửa đa năng Mk 13 đặt phía trước thượng tầng đài chỉ huy. Bệ phóng này có triển khai bắn tên lửa phòng không tầm trung RIM-66 SM-1MR có tầm bắn khoảng 40km…
…và bắn cả tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon có tầm bắn 130km.
…và bắn cả tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon có tầm bắn 130km.
Hỏa lực chống ngầm có 6 ống phóng ngư lôi loại Mk32 với các ngư lôi 324mm Mk50 đạt tầm bắn 15km, tốc độ bơi 40 hải lý/h, xuyên sâu xuống mặt nước 580m mang theo đầu nổ 45kg.
Hỏa lực chống ngầm có 6 ống phóng ngư lôi loại Mk32 với các ngư lôi 324mm Mk50 đạt tầm bắn 15km, tốc độ bơi 40 hải lý/h, xuyên sâu xuống mặt nước 580m mang theo đầu nổ 45kg.
Trên các tàu có ít nhất một tổ hợp pháo phòng không Phalanx CIWS 6 nòng cỡ 20mm chuyên dùng để đánh chặn các loại tên lửa diệt hạm với tốc độ bắn nhanh, tạo mật độ hỏa lực dày.
Trên các tàu có ít nhất một tổ hợp pháo phòng không Phalanx CIWS 6 nòng cỡ 20mm chuyên dùng để đánh chặn các loại tên lửa diệt hạm với tốc độ bắn nhanh, tạo mật độ hỏa lực dày.
Về pháo hạm, nó được trang bị một pháo bắn nhanh OTO Melara 76mm có tầm bắn khoảng 15km.
Về pháo hạm, nó được trang bị một pháo bắn nhanh OTO Melara 76mm có tầm bắn khoảng 15km.
Ngoài ra, ở đuôi tàu có hangar và sân đỗ cho phép triển khai đến hai trực thăng săn ngầm SH-60 Seahawk.
Ngoài ra, ở đuôi tàu có hangar và sân đỗ cho phép triển khai đến hai trực thăng săn ngầm SH-60 Seahawk.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.