Chiêm ngưỡng tên lửa chống hạm siêu nhỏ AGM-176 Griffin Mỹ

(Kiến Thức) - Với trọng lượng chỉ 20kg, tên lửa chống hạm AGM-176 Griffin được xem là tên lửa diệt tàu chiến nhỏ nhất của Hải quân Mỹ.

Chiêm ngưỡng tên lửa chống hạm siêu nhỏ AGM-176 Griffin Mỹ
AGM-176 Griffin vốn là đạn tên lửa không đối đất, trọng lượng nhẹ do công ty Raytheon phát triển và đưa vào sản xuất từ năm 2008 cho các loại UAV chiến đấu tấn công mục tiêu mặt đất với độ chính xác cao, trong khi giảm thiểu thiệt hại xung quanh khu vực mục tiêu.
Chiem nguong ten lua chong ham sieu nho AGM-176 Griffin My
 Tên lửa chống hạm AGM-176 Griffin rời bệ phóng từ tàu USS Typhoon.
Với yêu cầu mới trong tác chiến chống mục tiêu nhỏ, cơ động cao trên mặt biển (ví dụ như đội tàu cao tốc mang tên lửa cỡ nhỏ của Iran), cách đây vài năm thì Raytheon đã phát triển biến thể tên lửa AGM-176 Griffin Block II cho phép phóng từ nên tảng tàu chiến dành cho Hải quân Mỹ.
Clip tên lửa Griffin Block II tấn công mục tiêu trên biển:
Tên lửa chống hạm AGM-176 Griffin Block II lắp đầu nổ phân mảnh nặng 5,9kg, tầm bắn khoảng 5,5km, động cơ nhiên liệu lỏng. Tên lửa được trang bị hệ dẫn đường laser kết hượp GPS và INS đem lại độ chính xác rất cáo khi chống mục tiêu tàu bè cỡ nhỏ.
Trong các cuộc thử được thực hiện vào năm 2013 và 2014, tên lửa chống hạm AGM-176 Griffin đã đạt được kết quả rất tốt khi đánh chúng mục tiêu tàu cao tốc cỡ nhỏ ở tầm xa.
Không dừng lại ở thành công này, hiện Raytheon tự bơm tiền phát triển biến thể tên lửa diệt hạm tăng tầm Sea Griffin sử dụng đầu tự dẫn 2 chế độ gồm ảnh hồng ngoại và laser bán chủ động, cũng như sử dụng kênh truyền dữ liệu để có khả năng theo dõi đa mối đe dọa và "bắn - quên". Sea Griffin hứa hẹn sẽ có thể lắp đầu nổ nặng tới 9,1kg và tầm bắn tăng lên 15km.
Không loại trừ khả năng trong tương lai gần, Griffin sẽ trở thành một trong các loại vũ khí chủ lực trong tác chiến chống tàu mặt nước cho các tàu chiến đấu ven biển LCS.

Xem tên lửa diệt hạm Yakhont "núp lùm" khai hỏa

(Kiến Thức) - Bệ phóng hệ thống Bastion được ẩn giấu trong cánh rừng, chỉ có thể phát hiện ra nó khi quả đạn tên lửa P-800 phụt lửa vút lên trời cao.

Xem tên lửa diệt hạm Yakhont "núp lùm" khai hỏa

Kinh hoàng sức hủy diệt của tên lửa diệt hạm P-500 Nga

(Kiến Thức) - Chiếc tàu khổng lồ bị đánh tan tành chỉ sau một phát bắn của siêu tên lửa diệt hạm P-500 Bazalt được phóng từ tàu chiến Nga.

Kinh hoàng sức hủy diệt của tên lửa diệt hạm P-500 Nga
Trong cuộc tập trận mới đây, Hải quân Nga đã trình diễn sức tấn công khủng khiếp của tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh P-500 Bazalt trang bị trên tàu tuần dương tên lửa Project 1164 Atlant (NATO định danh là lớp Slava). Mỗi tàu này có thể mang tới 16 quả P-500 Bazalt biến chúng trở thành “kẻ hủy diệt tàu sân bay Mỹ”.
 Trong cuộc tập trận mới đây, Hải quân Nga đã trình diễn sức tấn công khủng khiếp của tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh P-500 Bazalt trang bị trên tàu tuần dương tên lửa Project 1164 Atlant (NATO định danh là lớp Slava). Mỗi tàu này có thể mang tới 16 quả P-500 Bazalt biến chúng trở thành “kẻ hủy diệt tàu sân bay Mỹ”. 

Trung Quốc đã có tên lửa diệt hạm phóng đứng?

(Kiến Thức) - Đoạn clip mà kênh CCTV đăng tải được các chuyên gia Trung Quốc bình luận đó có thể là cuộc thử tên lửa diệt hạm YJ-18 phóng thẳng đứng.

Trung Quốc đã có tên lửa diệt hạm phóng đứng?
Kênh truyền hình quốc gia Trung Quốc CCTV mới đây có đăng tải bản tin ghi lại hình ảnh bắn thử nghiệm tên lửa diệt hạm theo phương thẳng đứng trên tàu không rõ kiểu loại. Các chuyên gia Trung Quốc khi xem hình ảnh này đã cho rằng, khả năng cao đây là cuộc thử nghiệm tên lửa diệt hạm YJ-18 từ tàu thử nghiệm tổng hợp, không phải là tàu chiến đang biên chế.
Loại tên lửa nghi là YJ-18 phóng từ tàu thử nghiệm tổng hợp.
 Loại tên lửa nghi là YJ-18 phóng từ tàu thử nghiệm tổng hợp.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới