Chiêm ngưỡng loạt cổ vật bằng vàng ròng vô giá của Việt Nam

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật bằng vàng ròng vô giá của Việt Nam

Vàng là kim loại có giá trị rất cao. Cổ vật làm hoàn toàn bằng vàng không chỉ hiếm mà còn phản ánh địa vị cao quý của những người từng sở hữu chúng. Cùng điểm qua một số cổ vật bằng vàng ròng của Việt Nam.

Vòng cổ làm bằng  vàng  ròng của văn hóa Óc Eo, có niên đại từ thế kỷ 3–7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Vòng cổ làm bằng vàng ròng của văn hóa Óc Eo, có niên đại từ thế kỷ 3–7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Vòng đeo tay chế tác bằng vàng của văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ 5–7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Vòng đeo tay chế tác bằng vàng của văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ 5–7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Khuyên tai vàng của văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ 3-7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Khuyên tai vàng của văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ 3-7, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Mảnh lá vàng trang trí hình rồng và hoa văn mây thời Lý, thế kỷ 11-12, hiện vật của Hoàng hành Thăng Long.
Mảnh lá vàng trang trí hình rồng và hoa văn mây thời Lý, thế kỷ 11-12, hiện vật của Hoàng hành Thăng Long.
Kosa linga - vỏ kim loại dùng để bao bọc bên ngoài tượng linga bằng vàng, niên đại thế kỷ 12–13, phát hiện tại Quy Nhơn, Bình Định, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Kosa linga - vỏ kim loại dùng để bao bọc bên ngoài tượng linga bằng vàng, niên đại thế kỷ 12–13, phát hiện tại Quy Nhơn, Bình Định, hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Mảnh trang trí hoa văn mây bằng vàng, thời Trần, thế kỷ 13-14, hiện vật của Hoàng thành Thăng Long.
Mảnh trang trí hoa văn mây bằng vàng, thời Trần, thế kỷ 13-14, hiện vật của Hoàng thành Thăng Long.
Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử, niên đại thế kỷ 14, thời Trần, hiện vật (bản sao) được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long.
Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử, niên đại thế kỷ 14, thời Trần, hiện vật (bản sao) được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long.
Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc làm quốc bảo vào năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709), hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc làm quốc bảo vào năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709), hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Ấn vàng “Mệnh đức chi bảo”, niên hiệu Gia Long (1802–1819), hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Ấn vàng “Mệnh đức chi bảo”, niên hiệu Gia Long (1802–1819), hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Kim sách (sách bằng vàng) niên hiệu Gia Long thứ 5 (1806), ghi lại việc lên ngôi của vua Gia Long, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Kim sách (sách bằng vàng) niên hiệu Gia Long thứ 5 (1806), ghi lại việc lên ngôi của vua Gia Long, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Ấm vàng trang trí hình tượng rồng thời Nguyễn, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Ấm vàng trang trí hình tượng rồng thời Nguyễn, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Chậu làm bằng vàng ròng trang trí hoa văn rồng thời Nguyễn, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.
Chậu làm bằng vàng ròng trang trí hoa văn rồng thời Nguyễn, hiện vật của Bảo tàng lịch sử Quốc gia.

GALLERY MỚI NHẤT