Chiêm ngưỡng khả năng bay của trực thăng lạ X-49 Mỹ

(Kiến Thức) - Trước trực thăng mang tính cách mạng S-97, người Mỹ đã từng phát triển mẫu trực thăng dùng cánh quạt đẩy sau mang tên X-49 SpeedHawk khá độc đáo.

Chiêm ngưỡng khả năng bay của trực thăng lạ X-49 Mỹ
X-49 SpeedHawk (chim ưng tốc độ) do công ty Piasecki Aircraft phát triển sử dụng khung bệ cơ sở mẫu trực thăng YSH-60F Seahawk của công ty Sikorsky.
Điểm nhấn mới mẻ trên thiết kế thử nghiệm X-49 là trang bị cặp cánh dài, động cơ cánh quạt đẩy sau thay vì cánh quạt đuôi truyền thống triệt tiêu mô men xoay, hệ thống lái fly-by-wire và một số sửa đổi khác để phù hợp với hình dạng mới.
Trực thăng độc đáo X-49.
 Trực thăng độc đáo X-49.
Việc ứng dụng những công nghệ này nhằm mục tiêu tăng hiệu suất, tầm bay máy bay hoặc tải có ích.
X-49 dài 19,76m, cao 5,23m, trọng lượng tải thường 9,57 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 9,92 tấn. Trực thăng trang bị 2 động cơ tuốc bin trục T700-GE-401C cho tốc độ tối đa 268km/h, tầm bay 704km, trần bay 5.790m, tốc độ leo cao 3,6m/s.

RAH-66: trực thăng tàng hình có “1-0-2” trên thế giới

RAH-66: trực thăng tàng hình có “1-0-2” trên thế giới
RAH-66 Comanche do 2 “ông lớn” trong lĩnh vực hàng không thế giới gồm Boeing Helicopter và Tập đoàn máy bay Sikorksy phát triển. Chương trình nghiên cứu RAH-66 Comanche được thực hiện từ những năm 1990 nhằm tạo ra thiết kế trực thăng làm nhiệm vụ trinh sát và chiến đấu thay thế 3.000 chiếc AH-1, OH-6 và OH-58 trong Quân đội Mỹ.
RAH-66 Comanche do 2 “ông lớn” trong lĩnh vực hàng không thế giới gồm Boeing Helicopter và Tập đoàn máy bay Sikorksy phát triển. Chương trình nghiên cứu RAH-66 Comanche được thực hiện từ những năm 1990 nhằm tạo ra thiết kế trực thăng làm nhiệm vụ trinh sát và chiến đấu thay thế 3.000 chiếc AH-1, OH-6 và OH-58 trong Quân đội Mỹ.

Nhằm đảm bảo cho yêu cầu làm nhiệm vụ trinh sát, do thám, các nhà thiết kế tài ba của Boeing và Sikorsky trang bị cho RAH-66 công nghệ tàng hình tối tân. Theo đó, RAH-66 thiết kế với kiểu dáng đặc biệt, phủ bên ngoài thân là các vật liệu hấp thụ sóng radar…nhờ đó diện tích phản hồi radar rất thấp so với AH-64 Apache. Để tối ưu cho khả năng tàng hình, RAH-66 còn bố trí khoang vũ khí đặt trong thân máy bay. Đây đều là những đặc điểm tồn tại trên máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại.
Nhằm đảm bảo cho yêu cầu làm nhiệm vụ trinh sát, do thám, các nhà thiết kế tài ba của Boeing và Sikorsky trang bị cho RAH-66 công nghệ tàng hình tối tân. Theo đó, RAH-66 thiết kế với kiểu dáng đặc biệt, phủ bên ngoài thân là các vật liệu hấp thụ sóng radar…nhờ đó diện tích phản hồi radar rất thấp so với AH-64 Apache. Để tối ưu cho khả năng tàng hình, RAH-66 còn bố trí khoang vũ khí đặt trong thân máy bay. Đây đều là những đặc điểm tồn tại trên máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại.

Ngoài ra, tiếng ồn của RAH-66 cũng tương đối nhỏ hơn so với trực thăng khác, một phần nhờ việc dùng cánh quạt 5 lá làm vật liệu composite.
Ngoài ra, tiếng ồn của RAH-66 cũng tương đối nhỏ hơn so với trực thăng khác, một phần nhờ việc dùng cánh quạt 5 lá làm vật liệu composite.

Hệ thống điện tử của RAH-66 hiện đại vượt hơn hẳn so với nhiều trực thăng cùng thời. Buồng lái phi hành đoàn 2 người trang bị 2 màn hình LCD đa năng, mũ bay phi công tích hợp hệ thống hiển thị mục tiêu trên kính mũ. Buồng lái trang bị hệ thống lái kỹ thuật số fly-by-wire.
Hệ thống điện tử của RAH-66 hiện đại vượt hơn hẳn so với nhiều trực thăng cùng thời. Buồng lái phi hành đoàn 2 người trang bị 2 màn hình LCD đa năng, mũ bay phi công tích hợp hệ thống hiển thị mục tiêu trên kính mũ. Buồng lái trang bị hệ thống lái kỹ thuật số fly-by-wire.

Việc trang bị hệ thống điện tử hiện đại trên RAH-66 nhằm mục đích chính là sử dụng cảm biến tiên tiến tìm kiếm và chỉ thị mục tiêu cho trực thăng chiến đấu “chuyên nghiệp” AH-64 tấn công.
Việc trang bị hệ thống điện tử hiện đại trên RAH-66 nhằm mục đích chính là sử dụng cảm biến tiên tiến tìm kiếm và chỉ thị mục tiêu cho trực thăng chiến đấu “chuyên nghiệp” AH-64 tấn công.

Tất nhiên, RAH-66 trang bị hệ thống vũ khí riêng, đặc biệt hơn là đặt trong khoang vũ khí trong thân tối ưu hóa khả năng tàng hình. RAH-66 có thể mang 6 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire cực mạnh hoặc 6 tên lửa không đối không AIM-92 Stinger. Ngoài ra, đầu mũi máy bay còn lắp một pháo 3 nòng cỡ 20mm XM301. Với lượng vũ khí lớn, mạnh như vậy cho phép RAH-66 trực tiếp tiêu diệt mục tiêu xe tăng, bọc thép, công sự phòng ngự trong nhiệm vụ độc lập.
Tất nhiên, RAH-66 trang bị hệ thống vũ khí riêng, đặc biệt hơn là đặt trong khoang vũ khí trong thân tối ưu hóa khả năng tàng hình. RAH-66 có thể mang 6 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire cực mạnh hoặc 6 tên lửa không đối không AIM-92 Stinger. Ngoài ra, đầu mũi máy bay còn lắp một pháo 3 nòng cỡ 20mm XM301. Với lượng vũ khí lớn, mạnh như vậy cho phép RAH-66 trực tiếp tiêu diệt mục tiêu xe tăng, bọc thép, công sự phòng ngự trong nhiệm vụ độc lập.

RAH-66 trang bị 2 động cơ tuốc bin trục LHTEC T800 cho phép đạt tốc độ bay tới 324km/h, bán kính chiến đấu 278km, thời gian hoạt động liên tục trên không 2,5 tiếng.
 RAH-66 trang bị 2 động cơ tuốc bin trục LHTEC T800 cho phép đạt tốc độ bay tới 324km/h, bán kính chiến đấu 278km, thời gian hoạt động liên tục trên không 2,5 tiếng.

Mặc dù sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến, đáng tiếc do chương trình quá đắt đỏ (tính tới năm 2004 nó đã ngốn gần 7 tỷ USD). Vì vậy năm 2004 dự án RAH-66 chính thức bị hủy bỏ.
Mặc dù sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến, đáng tiếc do chương trình quá đắt đỏ (tính tới năm 2004 nó đã ngốn gần 7 tỷ USD). Vì vậy năm 2004 dự án RAH-66 chính thức bị hủy bỏ.

Những trực thăng cứu nạn nào tốt nhất thế giới? (2)

(Kiến Thức) - Trực thăng đa năng EC225 Super Puma của Việt Nam cũng được xem là một trong những mẫu trực thăng cứu nạn tốt nhất thế giới hiện nay.

Những trực thăng cứu nạn nào tốt nhất thế giới? (2)
Dường như trong lĩnh vực cứu hộ biển thì AgustaWestland và Sikorsky là “bá chủ” khi vị trí tiếp theo trong danh sách lại là đại diện của AgustaWestland - AW189.
 Dường như trong lĩnh vực cứu hộ biển thì AgustaWestland và Sikorsky là “bá chủ” khi vị trí tiếp theo trong danh sách lại là đại diện của AgustaWestland - AW189. 

Trực thăng Mi-171 Trung Quốc khác gì loại của Việt Nam?

(Kiến Thức) - Biến thể trực thăng Mi-171E xuất khẩu cho Trung Quốc trang bị hệ thống động lực mới, bình nhiên liệu lớn hơn.

Trực thăng Mi-171 Trung Quốc khác gì loại của Việt Nam?
Tạp chí Airrecognition mới đây đưa tin, công ty cổ phần hàng không Oboronprom của Nga đã tiến hành bàn giao 4 chiếc trực thăng vận tải Mi-171E được sản xuất tại nhà máy Ulan-Ude cho Trung Quốc. Đây cũng là lô trực thăng cuối cùng trong hợp đồng mua 48 chiếc Mi-171E mà phía Trung Quốc đã ký kết với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu quốc phòng Rosoboronexport của Nga vào năm 2012.
Ngoài 48 chiếc Mi-171E, Trung Quốc còn tiếp tục mua thêm 52 chiếc Mi-171E của Oboronprom trong thời gian sắp tới. Theo giám đốc nhà máy Ulan-Ude Leonid Belykh, các hợp đồng mua sắm trực thăng Mi-171E là một trong nhưng chính sách tăng cường hợp tác hàng không quốc phòng giữa Nga và Trung Quốc.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới