Chỉ cần chúc nhau 'một chữ' thế này là đủ

Chỉ cần 'một chữ' thôi cũng khiến người nhận được lời chúc cảm thấy ấm lòng.

Đầu xuân năm mới, người ta thường chúc nhau những gì trong lòng mong mong mỏi. Người ốm cần sức khỏe, người kinh doanh cần tài lộc, trẻ con cần sự thông minh, vợ chồng trẻ cần con cái. Có một lời chúc thiết thực cực kỳ quan trọng.

Ngược dòng lịch sử hơn một thế kỉ về trước, "thần thơ thánh chữ" Tú Xương (1870-1907) đã "Chúc Tết" với nước mắt đằng sau những nụ cười.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau

Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu

Phen này ông quyết đi buôn cối

Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.

Chúc nhau sống lâu trăm tuổi, trường thọ, vốn là điều lành. Sống lâu để tu nhân tích đức, ấy là điều mà ai cũng mong mỏi. Nhưng nếu sóng lâu chỉ để ăn trầu thì, theo nhà thơ thì cũng chẳng có gì lạ lắm.

Chi can chuc nhau 'mot chu' the nay la du

Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu

Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu?

Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc

Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu.

Có một câu chúc hiện nay rất phổ biến là: Chúc bác/cô/chú tiền vào như nước sông Đà, tiền ra nhỏ giọt như cà phê phin. Nếu ai cũng chỉ biết nhận về cho mình mà không biết cho thì chắc chắn là tình người cực kỳ bạc bẽo.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang

Đứa thì mua tước, đứa mua quan.

Phen này ông quyết đi buôn lọng

Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.

Chi can chuc nhau 'mot chu' the nay la du-Hinh-2

Câu thơ này có thẻ cho chúng ta thấy rõ thực trạng xã hội thời xưa, nhưng giờ đọc vẫn thấy mủi lòng. Vấn nạn tham nhũng, mua quan bán tước thời nay lại càng nhức nhối. Nguyên nhân sâu xa có thể là lòng người. Ai cũng ham được giàu sang, ai cũng ham có quyền chức, vậy những người lao động bình thường chịu khó sẽ là ai?

Lẳng lặng mà nghe nó chúc con

Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn

Phố phường chật hẹp, người đông đúc

Bồng bế nhau lên nó ở non.

Chi can chuc nhau 'mot chu' the nay la du-Hinh-3

Ai cũng con cháu đề huề, Tú Xương mỉa mai rằng sẽ khiến cho phố phường chật chội, cuối cùng phải dắt nhau lên núi mà ở. Chẳng bàn chuyện đúng sai, chỉ mạn đàm về truy cầu của con người. Có người đi chùa xin sức khỏe, giàu sang. Người nào mà được những điều trên thì là có phúc. Mà phúc đều thảy từ đức mà ra. Ông bà ta cũng hay nói phúc đức là vì lẽ đó.

Thế nên để mạnh khỏe, bình an và sung túc chúng ta cần vun vén cái đức của mình.

Bắt chước ai ta chúc mấy lời

Chúc cho khắp hết ở trong đời

Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước

Sao được cho ra cái giống người.

Lời chúc quan trọng nhất thì Tú Cương đặt ở câu cuối. Chúc cho tất cả sống đúng đạo đức làm người.

Phật chỉ ra nhân duyên kiếp trước của 10 loại người, bạn thuộc loại nào?

Đức Phật cho rằng, vạn vật trong trời đất đều có nhân duyên từ kiếp trước, bởi thế mới có nhân quả luân hồi theo số kiếp. Bạn có biết kiếp trước của 10 loại người là gì không?

Phật chỉ ra nhân duyên kiếp trước của 10 loại người, bạn thuộc loại nào?

Vạn vật chúng sinh trong trời đất đều có nhân duyên từ kiếp trước. Đức Phật cho rằng, kiếp này của chúng ta như nào phần lớn là do nhân quả từ kiếp trước mang lại. Ngài có chỉ ra rằng:

Phat chi ra nhan duyen kiep truoc cua 10 loai nguoi, ban thuoc loai nao?

Tú Xương từng đổi tên để tránh đen đủi khi thi cử?

Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. 

Tú Xương từng đổi tên để tránh đen đủi khi thi cử?
Tu Xuong tung doi ten de tranh den dui khi thi cu?
 Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (1870-1907), tên tự là tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh, quê ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định hiện nay. Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Wikipedia.

Sự thực bà Tú trong bài thơ Thương vợ vẫn vô cùng hạnh phúc?

Thương vợ là bài thơ đặc sắc của Trần Tế Xương. Trong bài thơ, bà Tú hiện lên với hình ảnh bươn chải, vất vả, cơ cực. Nhưng thực tế, nhiều người cho rằng, bà Tú là người phụ nữ vô cùng hạnh phúc.

Sự thực bà Tú trong bài thơ Thương vợ vẫn vô cùng hạnh phúc?
Su thuc ba Tu trong bai tho Thuong vo van vo cung hanh phuc?
Trần Tế Xương (bút danh Tú Xương) là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Một trong những bài thơ nổi tiếng và được yêu thích của ông là bài thơ Thương vợ. 

Su thuc ba Tu trong bai tho Thuong vo van vo cung hanh phuc?-Hinh-2
 Bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương- Tú Xương được làm vào khoảng 1896-1897, lúc nhà thơ 26-27 tuổi. Khi đó gia đình ông trở nên túng bấn phải trông vào sự tần tảo của bà Tú.

Đọc nhiều nhất

Tin mới