Vua Khang Hy xem cung nữ nào như mẹ?

Vua Khang Hy xem cung nữ nào như mẹ?

Là một trong những hoàng đế nổi tiếng nhất của nhà Thanh, vua Khang Hy rất coi trọng một cung nữ là Tô Mạt Nhi. Vì cung nữ này, ông phá vỡ một số quy tắc, xem Tô Mạt Nhi như mẹ.

 Vua Khang Hi có tên thật là Ái Tân Giác La Huyền Diệp (1654 - 1722). Ông là con trai thứ 3 của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế và mẹ là Hiếu Khang Chương Hoàng hậu Đông Giai thị. Vào năm 1662, hoàng đế Thuận Trị băng hà và Khang Hi lên ngôi. Vào thời điểm đăng cơ, ông mới 8 tuổi.
Vua Khang Hi có tên thật là Ái Tân Giác La Huyền Diệp (1654 - 1722). Ông là con trai thứ 3 của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế và mẹ là Hiếu Khang Chương Hoàng hậu Đông Giai thị. Vào năm 1662, hoàng đế Thuận Trị băng hà và Khang Hi lên ngôi. Vào thời điểm đăng cơ, ông mới 8 tuổi.
Trong 60 năm trị vì đất nước, hoàng đế Khang Hi đã đưa nhà Thanh bước vào giai đoạn hưng thịnh, kinh tế phát triển và nhiều lĩnh vực khác đạt được thành tựu nổi bật. Theo đó, ông được ca ngợi là một trong những bậc minh quân có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Trong 60 năm trị vì đất nước, hoàng đế Khang Hi đã đưa nhà Thanh bước vào giai đoạn hưng thịnh, kinh tế phát triển và nhiều lĩnh vực khác đạt được thành tựu nổi bật. Theo đó, ông được ca ngợi là một trong những bậc minh quân có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Liên quan đến cuộc đời hoàng đế Khang Hi, các nhà nghiên cứu tìm được một số ghi chép về việc ông hoàng này từng đối xử "đặc biệt" với một cung nữ tên Tô Mạt Nhi. Tương truyền, vua Khang Hi đối xử với cung nữ này như mẹ.
Liên quan đến cuộc đời hoàng đế Khang Hi, các nhà nghiên cứu tìm được một số ghi chép về việc ông hoàng này từng đối xử "đặc biệt" với một cung nữ tên Tô Mạt Nhi. Tương truyền, vua Khang Hi đối xử với cung nữ này như mẹ.
Tô Mạt Nhi hay còn gọi là Tô Ma Lạt, là người tộc Mông Cổ, sinh ra trong một gia đình du mục nghèo vào những năm 1612. Với diện mạo xinh đẹp và là người thông minh, bà được quản gia phủ Bối lặc Bát Nhĩ Tề Cát Đặc Bố chọn làm thị nữ theo hầu Nhị cách cách Mộc Bố Thái (về sau là Hiếu Trang Thái Hậu).
Tô Mạt Nhi hay còn gọi là Tô Ma Lạt, là người tộc Mông Cổ, sinh ra trong một gia đình du mục nghèo vào những năm 1612. Với diện mạo xinh đẹp và là người thông minh, bà được quản gia phủ Bối lặc Bát Nhĩ Tề Cát Đặc Bố chọn làm thị nữ theo hầu Nhị cách cách Mộc Bố Thái (về sau là Hiếu Trang Thái Hậu).
Tô Ma Lạt học thông thạo tiếng Mãn, tiếng Hán chỉ sau vài tháng siêng năng học tập. Ngoài ra, cung nữ này còn giỏi làm mọi việc như thêu thùa, may vá... Nhờ hầu hạ tốt chủ nhân nên Tô Mạt Nhi được Hiếu Trang Thái Hậu tin tưởng, trọng dụng.
Tô Ma Lạt học thông thạo tiếng Mãn, tiếng Hán chỉ sau vài tháng siêng năng học tập. Ngoài ra, cung nữ này còn giỏi làm mọi việc như thêu thùa, may vá... Nhờ hầu hạ tốt chủ nhân nên Tô Mạt Nhi được Hiếu Trang Thái Hậu tin tưởng, trọng dụng.
Thậm chí, Hiếu Trang Thái Hậu coi Tô Ma Lạt như chị em, gắn bó thân thiết. Khi hoàng đế Hoàng Thái Cực băng hà, Hiếu Trang Thái hậu lúc đó chỉ 31 tuổi. Trong tình huống đó, Tô Ma Lạt quyết định cả đời không xuất cung, không lấy chồng để ở bên bầu bạn, hầu hạ Hiếu Trang Thái Hậu.
Thậm chí, Hiếu Trang Thái Hậu coi Tô Ma Lạt như chị em, gắn bó thân thiết. Khi hoàng đế Hoàng Thái Cực băng hà, Hiếu Trang Thái hậu lúc đó chỉ 31 tuổi. Trong tình huống đó, Tô Ma Lạt quyết định cả đời không xuất cung, không lấy chồng để ở bên bầu bạn, hầu hạ Hiếu Trang Thái Hậu.
Dù được Hiếu Trang Thái Hậu trọng dụng nhưng Tô Ma Lạt sống an phận, không tham hư vinh, quyền lực. Nhờ vậy, bà càng được Hiếu Trang Thái Hậu yêu quý.
Dù được Hiếu Trang Thái Hậu trọng dụng nhưng Tô Ma Lạt sống an phận, không tham hư vinh, quyền lực. Nhờ vậy, bà càng được Hiếu Trang Thái Hậu yêu quý.
Ngay cả hoàng đế Khang Hi cũng gọi người cung nữ này là "ngạch nương", xem như là mẹ của mình. Các hoàng tử, công chúa của Khang Hi còn gọi bà là bà nội. Đây là vinh dự mà không phải cung nữ nào cũng nhận được khi phụng sự hoàng thất nhà Thanh.
Ngay cả hoàng đế Khang Hi cũng gọi người cung nữ này là "ngạch nương", xem như là mẹ của mình. Các hoàng tử, công chúa của Khang Hi còn gọi bà là bà nội. Đây là vinh dự mà không phải cung nữ nào cũng nhận được khi phụng sự hoàng thất nhà Thanh.
Vào năm 1687, Hiếu Trang Thái Hoàng thái hậu qua đời. Tô Ma Lạt đau buồn tới mức đến đổ bệnh. Vì muốn Tô Ma Lạt sớm lấy lại tinh thần, khỏe mạnh trở lại, vua Khang Hi đã phá vỡ mọi quy tắc, giao con trai là hoàng tử Định Phi cho cung nữ này nuôi dưỡng. Nhờ đó, Tô Ma Lạt dần trở lại bình thường, tập trung chăm sóc cho con trai của vua Khang Hi.
Vào năm 1687, Hiếu Trang Thái Hoàng thái hậu qua đời. Tô Ma Lạt đau buồn tới mức đến đổ bệnh. Vì muốn Tô Ma Lạt sớm lấy lại tinh thần, khỏe mạnh trở lại, vua Khang Hi đã phá vỡ mọi quy tắc, giao con trai là hoàng tử Định Phi cho cung nữ này nuôi dưỡng. Nhờ đó, Tô Ma Lạt dần trở lại bình thường, tập trung chăm sóc cho con trai của vua Khang Hi.
Năm 1795, Tô Ma Lạt qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Do lúc đó vua Khang Hi đang đi tuần nên ông hoàng này hạ chỉ khoan nhập niệm để chờ ông về gặp mặt lần cuối và tổ chức tang lễ trọng thể cho bà. (Ảnh trong bài mang tính minh họa).
Năm 1795, Tô Ma Lạt qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Do lúc đó vua Khang Hi đang đi tuần nên ông hoàng này hạ chỉ khoan nhập niệm để chờ ông về gặp mặt lần cuối và tổ chức tang lễ trọng thể cho bà. (Ảnh trong bài mang tính minh họa).
Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.