Chân dung 14 Đại tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam

Chân dung 14 Đại tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam

(Kiến Thức) - Đại tướng là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp nhất trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong lịch sử hơn 70 năm quân đội ta đã có 14 người được phong quân hàm Đại tướng. 

 1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013). Năm thụ phong: 1948. Quê quán: Quảng Bình. Bí danh: Văn, Sáu. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị. Danh hiệu khác: Người anh cả của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN, Huân chương Sao vàng.
1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013). Năm thụ phong: 1948. Quê quán: Quảng Bình. Bí danh: Văn, Sáu. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị. Danh hiệu khác: Người anh cả của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN, Huân chương Sao vàng.
2.  Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967). Năm thụ phong: 1959. Quê quán: Thừa Thiên Huế. Bí danh: Sáu Vi, Trường Sơn. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1951-1967). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng).
2. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967). Năm thụ phong: 1959. Quê quán: Thừa Thiên Huế. Bí danh: Sáu Vi, Trường Sơn. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1951-1967). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng).
3.  Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917-2002). Năm thụ phong: 1974. Quê quán: Hà Nội. Bí danh: Lê Hoài. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1980-1987). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị khóa III, IV, V, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (1984-1986). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
3. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917-2002). Năm thụ phong: 1974. Quê quán: Hà Nội. Bí danh: Lê Hoài. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1980-1987). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị khóa III, IV, V, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (1984-1986). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
4.  Đại tướng Hoàng Văn Thái (Hoàng Văn Xiêm) (1915-1986). Năm thụ phong: 1980. Quê quán: Thái Bình. Bí danh: An, Mười Khang, Quốc Bình, Thành... Chức vụ cao nhất: Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên (1945-1953), Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương các khóa III, IV và V. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
4. Đại tướng Hoàng Văn Thái (Hoàng Văn Xiêm) (1915-1986). Năm thụ phong: 1980. Quê quán: Thái Bình. Bí danh: An, Mười Khang, Quốc Bình, Thành... Chức vụ cao nhất: Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên (1945-1953), Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương các khóa III, IV và V. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
5.  Đại tướng Chu Huy Mân (Chu Văn Điều) (1913-2006). Năm thụ phong: 1982. Quê quán: Nghệ An. Bí danh: Vũ Chân, Lê Thế Mỹ, Trần Thanh Lạc, Hai Mạnh. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (1981-1986). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1976-1986). Danh hiệu khác: Đại tướng có tuổi Đảng cao nhất, Huân chương Sao vàng.
5. Đại tướng Chu Huy Mân (Chu Văn Điều) (1913-2006). Năm thụ phong: 1982. Quê quán: Nghệ An. Bí danh: Vũ Chân, Lê Thế Mỹ, Trần Thanh Lạc, Hai Mạnh. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (1981-1986). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1976-1986). Danh hiệu khác: Đại tướng có tuổi Đảng cao nhất, Huân chương Sao vàng.
6.  Đại tướng Lê Trọng Tấn (Lê Trọng Tố) (1914-1986). Năm thụ phong: 1984. Quê quán: Hà Nội. Bí danh: Đội Tố, Ba Long. Chức vụ cao nhất: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng Tham mưu trưởng (1980-1986). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban chấp hành Trung ương các khóa IV và V. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
6. Đại tướng Lê Trọng Tấn (Lê Trọng Tố) (1914-1986). Năm thụ phong: 1984. Quê quán: Hà Nội. Bí danh: Đội Tố, Ba Long. Chức vụ cao nhất: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng Tham mưu trưởng (1980-1986). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban chấp hành Trung ương các khóa IV và V. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
7.  Đại tướng Lê Đức Anh (năm sinh: 1920). Năm thụ phong: 1984. Quê quán: Thừa Thiên Huế. Bí danh: Sáu Nam. Chức vụ cao nhất: Chủ tịch nước (1992-1997). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1982-1997). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
7. Đại tướng Lê Đức Anh (năm sinh: 1920). Năm thụ phong: 1984. Quê quán: Thừa Thiên Huế. Bí danh: Sáu Nam. Chức vụ cao nhất: Chủ tịch nước (1992-1997). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1982-1997). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
8.  Đại tướng Nguyễn Quyết (Nguyễn Tiến Văn) (năm sinh: 1922). Năm thụ phong: 1990. Quê quán: Hưng Yên. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng khóa VI. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
8. Đại tướng Nguyễn Quyết (Nguyễn Tiến Văn) (năm sinh: 1922). Năm thụ phong: 1990. Quê quán: Hưng Yên. Chức vụ cao nhất: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng khóa VI. Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng.
9.  Đại tướng Đoàn Khuê (1923-1998). Năm thụ phong: 1990. Quê quán: Quảng Trị. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1991-1997). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1991-1997). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
9. Đại tướng Đoàn Khuê (1923-1998). Năm thụ phong: 1990. Quê quán: Quảng Trị. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1991-1997). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1991-1997). Danh hiệu khác: Huân chương Sao vàng (truy tặng 2007).
10. Đại tướng Phạm Văn Trà (năm sinh: 1935). Năm thụ phong: 2003. Quê quán: Bắc Ninh. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1997-2006). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1997-2006). Danh hiệu khác: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Ảnh: T.T.H - T.L/Tiền Phong.Tanh
10. Đại tướng Phạm Văn Trà (năm sinh: 1935). Năm thụ phong: 2003. Quê quán: Bắc Ninh. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1997-2006). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (1997-2006). Danh hiệu khác: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Ảnh: T.T.H - T.L/Tiền Phong.Tanh
11. Đại tướng Phùng Quang Thanh (năm sinh: 1949). Năm thụ phong: 2007. Quê quán: Hà Nội. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (2006-2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (2006-2016). Chức danh khác: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
11. Đại tướng Phùng Quang Thanh (năm sinh: 1949). Năm thụ phong: 2007. Quê quán: Hà Nội. Chức vụ cao nhất: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (2006-2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Bộ Chính trị (2006-2016). Chức danh khác: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
12.  Đại tướng Lê Văn Dũng (năm sinh: 1945). Năm thụ phong: 2007. Quê quán: Bến Tre. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (2001-2011). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng (2001-2011). Ảnh: Internet.
12. Đại tướng Lê Văn Dũng (năm sinh: 1945). Năm thụ phong: 2007. Quê quán: Bến Tre. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (2001-2011). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng (2001-2011). Ảnh: Internet.
 13. Đại tướng Đỗ Bá Tỵ (năm sinh: 1954). Năm thụ phong: 2015. Quê quán: Phú Thọ. Chức vụ cao nhất: Tổng Tham mưu trưởng (2010-2016). Phó Chủ tịch Quốc hội (2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011). Ảnh: Zing.vn
13. Đại tướng Đỗ Bá Tỵ (năm sinh: 1954). Năm thụ phong: 2015. Quê quán: Phú Thọ. Chức vụ cao nhất: Tổng Tham mưu trưởng (2010-2016). Phó Chủ tịch Quốc hội (2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011). Ảnh: Zing.vn
 14. Đại tướng Ngô Xuân Lịch (năm sinh: 1954). Năm thụ phong: 2015. Quê quán: Hà Nam. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (2011-2016). Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng (2011-2016). Ủy viên Bộ Chính trị (2016). Ảnh: Zing.vn
14. Đại tướng Ngô Xuân Lịch (năm sinh: 1954). Năm thụ phong: 2015. Quê quán: Hà Nam. Chức vụ cao nhất: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (2011-2016). Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (2016). Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Bí thư Trung ương Đảng (2011-2016). Ủy viên Bộ Chính trị (2016). Ảnh: Zing.vn

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.