Cây sói rừng: thần dược cứu người bị cảm, bỏng mỡ

Cây sói rừng: thần dược cứu người bị cảm, bỏng mỡ

(Kiến Thức) - Cây sói rừng được coi là một thần dược chữa bệnh đặc biệt tốt cho những người bị cảm, bị bỏng hoặc viêm nhiễm.

 Cây sói rừng còn có những tên gọi khác như: thảo san hô, sói láng thuộc họ hoa sói. Loại cây thuốc này thường mọc ở ven đồi hoặc bìa rừng những nơi có đất ẩm ướt. Sói rừng không chỉ được dùng để làm trà mà còn làm thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Ảnh: Cây thuốc
Cây sói rừng còn có những tên gọi khác như: thảo san hô, sói láng thuộc họ hoa sói. Loại cây thuốc này thường mọc ở ven đồi hoặc bìa rừng những nơi có đất ẩm ướt. Sói rừng không chỉ được dùng để làm trà mà còn làm thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Ảnh: Cây thuốc
Người ta thường thu hái loại cây này chủ yếu vào mùa hè sau đó sơ chế, phơi khô để làm thuốc chữa bệnh hoặc cũng có thể sử dụng cây tươi trong nhiều trường hợp. Riêng rễ cây thì có thể thu hái quanh năm. Ảnh: Vẩy nến.
Người ta thường thu hái loại cây này chủ yếu vào mùa hè sau đó sơ chế, phơi khô để làm thuốc chữa bệnh hoặc cũng có thể sử dụng cây tươi trong nhiều trường hợp. Riêng rễ cây thì có thể thu hái quanh năm. Ảnh: Vẩy nến.
Sói rừng có tính ấm, vị hơi đắng thường được sử dụng để kháng viêm, tổn thương, khu phong trừ thấp… Ảnh: kiến thức.
Sói rừng có tính ấm, vị hơi đắng thường được sử dụng để kháng viêm, tổn thương, khu phong trừ thấp… Ảnh: kiến thức.
Bài thuốc chữa viêm nhiễm: Bạn chỉ cần sắc cây sói rừng tươi lấy nước cho người bệnh uống. Ảnh: Blog.goo
Bài thuốc chữa viêm nhiễm: Bạn chỉ cần sắc cây sói rừng tươi lấy nước cho người bệnh uống. Ảnh: Blog.goo
Người bị cảm: Lấy cây sói rừng kết hợp với tía tô sắc uống thay nước hàng ngày. Nếu bị cảm vào mùa hè có thể cho thêm một chút kim ngân hoa khi sắc để làm mát cơ thể. Ảnh: Nhà vườn tại gia.
Người bị cảm: Lấy cây sói rừng kết hợp với tía tô sắc uống thay nước hàng ngày. Nếu bị cảm vào mùa hè có thể cho thêm một chút kim ngân hoa khi sắc để làm mát cơ thể. Ảnh: Nhà vườn tại gia.
Người bị bỏng lấy lá sói rừng phơi khô tán bột trộn với dầu vừng hoặc dầu hạt sở sau đó bôi trực tiếp lên vết bỏng. Ảnh: Sống khỏe.
Người bị bỏng lấy lá sói rừng phơi khô tán bột trộn với dầu vừng hoặc dầu hạt sở sau đó bôi trực tiếp lên vết bỏng. Ảnh: Sống khỏe.
Vết thương lâu ngày không thể liền miệng thì lấy cây sói rừng đun nước để rửa. Ngày rửa 1-2 lần. Ảnh: Vẩy nến.
Vết thương lâu ngày không thể liền miệng thì lấy cây sói rừng đun nước để rửa. Ngày rửa 1-2 lần. Ảnh: Vẩy nến.
Người bị đau lưng: Sói rừng sắc cùng rượu và nước uống (lượng nước và rượu bằng nhau) Ảnh: Sống khỏe.
Người bị đau lưng: Sói rừng sắc cùng rượu và nước uống (lượng nước và rượu bằng nhau) Ảnh: Sống khỏe.
Người bị ngoại thương xuất huyết: ngâm rượu sói rừng hoặc giã cây tươi đắp vào những vị trí bị xuất huyết. Ảnh: Thuốc chữa bệnh.
Người bị ngoại thương xuất huyết: ngâm rượu sói rừng hoặc giã cây tươi đắp vào những vị trí bị xuất huyết. Ảnh: Thuốc chữa bệnh.
Chống chỉ định: không dùng cây sói rừng cho phụ nữ đang mang thai và những người có cơ địa nóng trong, âm hư… Ảnh: Eva. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)
Chống chỉ định: không dùng cây sói rừng cho phụ nữ đang mang thai và những người có cơ địa nóng trong, âm hư… Ảnh: Eva. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.