Cách làm 3 loại dấm ăn vừa ngon lại tốt cho sức khỏe

Cách làm 3 loại dấm ăn vừa ngon lại tốt cho sức khỏe

(Kiến Thức) - Nếu bạn lựa chọn mua hàng và tự làm dấm ăn thì chắc chắn nhiều chị em có thời gian sẽ chọn cách 2. Có rất nhiều cách thực hiện tùy vào sở thích của mỗi người, sauđây là 3 gợi ý về loại dấm vừa ngon lại vừa tốt cho sức khỏe. 

1. Dấm tỏi. Nguyên liệu: Tỏi, ớt, dấm gạo, muối, nước sôi. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch. Cho hai thìa muối vào âu nước sôi già. Cho tỏi vào âu đó ngâm 10 phút. Sau đó, vớt ra để ráo. Ảnh: flickr.com.
1. Dấm tỏi. Nguyên liệu: Tỏi, ớt, dấm gạo, muối, nước sôi. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch. Cho hai thìa muối vào âu nước sôi già. Cho tỏi vào âu đó ngâm 10 phút. Sau đó, vớt ra để ráo. Ảnh: flickr.com.
Cho tỏi và ớt vào lọ sạch, sau đó cho dấm trắng vào sao cho ngập tỏi và ớt. Sau một tuần là có thể thưởng thức. Ảnh: meohaytaykheo.com.
Cho tỏi và ớt vào lọ sạch, sau đó cho dấm trắng vào sao cho ngập tỏi và ớt. Sau một tuần là có thể thưởng thức. Ảnh: meohaytaykheo.com.
Thường xuyên sử dụng tỏi ngâm giấm, tỉ lệ mắc các bệnh ung thư dạ dày và ung thư da sẽ thấp hơn những người không dùng tỏi thường xuyên tới 60%. Đặc biệt, tỏi ngâm giấm có tác dụng rất tốt đối các bệnh khớp, giúp bạn tăng cường sức đề kháng, hạn chế quá trình lão hóa,… Ảnh: youtube.com.
Thường xuyên sử dụng tỏi ngâm giấm, tỉ lệ mắc các bệnh ung thư dạ dày và ung thư da sẽ thấp hơn những người không dùng tỏi thường xuyên tới 60%. Đặc biệt, tỏi ngâm giấm có tác dụng rất tốt đối các bệnh khớp, giúp bạn tăng cường sức đề kháng, hạn chế quá trình lão hóa,… Ảnh: youtube.com.
2. Dấm táo. Nguyên liệu: Táo (có thể dùng táo đỏ, táo xanh, táo mèo), đường, nước lọc, hũ, vải mỏng. Cho táo đã rửa sạch, cắt miếng vào chiếc âu lớn bằng sứ, thủy tinh. Cho vừa đủ nước ngập táo (thừa ra khoảng 5 cm), cho tiếp đường và khuấy đều. Ảnh: taomeoyenbai.net.
2. Dấm táo. Nguyên liệu: Táo (có thể dùng táo đỏ, táo xanh, táo mèo), đường, nước lọc, hũ, vải mỏng. Cho táo đã rửa sạch, cắt miếng vào chiếc âu lớn bằng sứ, thủy tinh. Cho vừa đủ nước ngập táo (thừa ra khoảng 5 cm), cho tiếp đường và khuấy đều. Ảnh: taomeoyenbai.net.
Dùng đĩa lớn đậy lên, đặt thêm một vật nặng lên trên như bát tô có chứa nước hay viên đá sạch, bịch nilon có nước (giống như nén dưa, cà khi muối); phủ lên trên toàn bộ các âu ngâm táo một khăn mỏng, sạch. Để nguyên khoảng 1 tuần. Ảnh: youtube.com.
Dùng đĩa lớn đậy lên, đặt thêm một vật nặng lên trên như bát tô có chứa nước hay viên đá sạch, bịch nilon có nước (giống như nén dưa, cà khi muối); phủ lên trên toàn bộ các âu ngâm táo một khăn mỏng, sạch. Để nguyên khoảng 1 tuần. Ảnh: youtube.com.
Sau đó, trong lọ sẽ xuất hiện một ít nấm men nổi lên; chỉ cần dùng thìa gạt bỏ đi. Dùng rây để lọc giấm và cho vào lọ bảo quản. Đặt lên mỗi lọ một tấm vải mỏng và đậy nắp lại. Tấm vải sẽ ngăn cho kim loại của nắp lọ không bị ăn mòn. Để các hũ giấm trong bếp thêm khoảng 6 tuần trước khi dùng. Ảnh: LiLyApp.me
Sau đó, trong lọ sẽ xuất hiện một ít nấm men nổi lên; chỉ cần dùng thìa gạt bỏ đi. Dùng rây để lọc giấm và cho vào lọ bảo quản. Đặt lên mỗi lọ một tấm vải mỏng và đậy nắp lại. Tấm vải sẽ ngăn cho kim loại của nắp lọ không bị ăn mòn. Để các hũ giấm trong bếp thêm khoảng 6 tuần trước khi dùng. Ảnh: LiLyApp.me
Dấm táo rất tốt cho sức khỏe như chữa nấc, hỗ trợ cho bệnh nhân tiểu đường, tim mạch, dưỡng da... và hàng chục tác dụng tuyệt vời khác khiến bạn muốn dự trữ ngay một lọ dấm này trong nhà. Ảnh: Pinterest.com.
Dấm táo rất tốt cho sức khỏe như chữa nấc, hỗ trợ cho bệnh nhân tiểu đường, tim mạch, dưỡng da... và hàng chục tác dụng tuyệt vời khác khiến bạn muốn dự trữ ngay một lọ dấm này trong nhà. Ảnh: Pinterest.com.
3. Dấm chuối. Nguyên liệu: Dừa, nước lọc, chuối sứ. Cho nước dừa tươi + chuối + rượu vào hũ thũy tinh, châm nước lọc vào khoảng 8/10 dung tích hũ, đậy nắp, để chổ thoáng mát và không xê dịch. Ảnh: JAMJA.vn.
3. Dấm chuối. Nguyên liệu: Dừa, nước lọc, chuối sứ. Cho nước dừa tươi + chuối + rượu vào hũ thũy tinh, châm nước lọc vào khoảng 8/10 dung tích hũ, đậy nắp, để chổ thoáng mát và không xê dịch. Ảnh: JAMJA.vn.
Để trong khoảng 45 – 60 ngày, tùy thời tiết, trên mặt nước sẽ kết một lớp váng trắng đục, đó là con dấm. Càng để lâu, con dấm càng kết dày. Khi có con dấm là nước trong hũ bắt đầu trở thành dấm chua, nếm thử thấy độ chua vừa ý, nhẹ tay chiết dấm ra. Ảnh: youtube.com.
Để trong khoảng 45 – 60 ngày, tùy thời tiết, trên mặt nước sẽ kết một lớp váng trắng đục, đó là con dấm. Càng để lâu, con dấm càng kết dày. Khi có con dấm là nước trong hũ bắt đầu trở thành dấm chua, nếm thử thấy độ chua vừa ý, nhẹ tay chiết dấm ra. Ảnh: youtube.com.
Sau khi chiết dấm ra, vẫn để xác chuối và con dấm trong hũ, pha nước đường với công thức: 1 chén đường cát trắng + 6 chén nước lọc, khuấy cho tan đường, châm vào hũ dấm và cũng nhớ là chỉ châm đầy 8/10 hũ. Ảnh: youtube.com.
Sau khi chiết dấm ra, vẫn để xác chuối và con dấm trong hũ, pha nước đường với công thức: 1 chén đường cát trắng + 6 chén nước lọc, khuấy cho tan đường, châm vào hũ dấm và cũng nhớ là chỉ châm đầy 8/10 hũ. Ảnh: youtube.com.
Thời gian nước đường thành dấm sẽ nhanh hơn lần đầu tiên và khoảng một tuần sau sẽ kết thành một lớp con dấm khác. Khi dấm đã chua, lại chiết ra rồi thêm nước đường vào theo công thức trên. Ảnh: youtube.com.
Thời gian nước đường thành dấm sẽ nhanh hơn lần đầu tiên và khoảng một tuần sau sẽ kết thành một lớp con dấm khác. Khi dấm đã chua, lại chiết ra rồi thêm nước đường vào theo công thức trên. Ảnh: youtube.com.
Dấm chuối sẽ là một trợ thủ đắc lực của chị em trong gian bếp cho các món trộn, nộm, nước chấm, canh...Được làm hoàn toàn từ thiên nhiên nên dấm chuối rất tốt cho sức khỏe. Ảnh: Cooky.vn.
Dấm chuối sẽ là một trợ thủ đắc lực của chị em trong gian bếp cho các món trộn, nộm, nước chấm, canh...Được làm hoàn toàn từ thiên nhiên nên dấm chuối rất tốt cho sức khỏe. Ảnh: Cooky.vn.

GALLERY MỚI NHẤT