Cá thể Tê tê Java 3,8 kg đi lạc ở Huế: Loài hiếm!

Cá thể Tê tê Java 3,8 kg đi lạc ở Huế: Loài hiếm!

Một người dân ở Thừa Thiên Huế đã phát hiện một cá thể Tê tê Java nặng 3,8 kg ở ven đường. Đây là loài động vật thuộc Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB.

Vào sáng Sáng 17/7, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho hay đơn vị vừa tiếp nhận từ công an phường Phú Bài (thị xã Hương Thủy) một cá thể  Tê tê Java.
Vào sáng Sáng 17/7, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho hay đơn vị vừa tiếp nhận từ công an phường Phú Bài (thị xã Hương Thủy) một cá thể Tê tê Java.
Công an phường Phú Bài cho biết cá thể Tê tê Java có trọng lượng 3,8 kg trên do ông Phan Phú Hồng Tân trú tại phường Phú Bài phát hiện ven đường. Sau đó, ông đã liên hệ công an phường Phú Bài để bàn giao lại con vật này.
Công an phường Phú Bài cho biết cá thể Tê tê Java có trọng lượng 3,8 kg trên do ông Phan Phú Hồng Tân trú tại phường Phú Bài phát hiện ven đường. Sau đó, ông đã liên hệ công an phường Phú Bài để bàn giao lại con vật này.
Sau khi tiếp nhận, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy kiểm tra sức khỏe cá thể Tê tê Java. Kết quả cho thấy nó ở trong tình trạng sức khỏe yếu, miệng sủi bọt. Cac nhân viên tại Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy sẽ chăm sóc, nuôi dưỡng và hoàn thiện hồ sơ xử lý theo đúng quy định của pháp luật trước khi thả cá thể Tê tê Java về môi trường tự nhiên.
Sau khi tiếp nhận, Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy kiểm tra sức khỏe cá thể Tê tê Java. Kết quả cho thấy nó ở trong tình trạng sức khỏe yếu, miệng sủi bọt. Cac nhân viên tại Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy sẽ chăm sóc, nuôi dưỡng và hoàn thiện hồ sơ xử lý theo đúng quy định của pháp luật trước khi thả cá thể Tê tê Java về môi trường tự nhiên.
Tê tê Java có tên khoa học là Manis javanica. Đây là loại động vật thuộc Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB, nhóm nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.
Tê tê Java có tên khoa học là Manis javanica. Đây là loại động vật thuộc Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB, nhóm nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.
Không những vậy, tê tê Java còn nằm trong danh sách Cực kỳ nguy cấp (CR) trong Sách đỏ IUCN do nạn săn bắt và buôn bán quá mức.
Không những vậy, tê tê Java còn nằm trong danh sách Cực kỳ nguy cấp (CR) trong Sách đỏ IUCN do nạn săn bắt và buôn bán quá mức.
Tê tê Java là loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota). Loài này phân bố nhiều ở khu vực châu Á bao gồm các nước: Thái Lan, Indonesia (các đảo Java, Sumatra, Borneo và quần đảo Sunda nhỏ), Philippines, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Singapore.
Tê tê Java là loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota). Loài này phân bố nhiều ở khu vực châu Á bao gồm các nước: Thái Lan, Indonesia (các đảo Java, Sumatra, Borneo và quần đảo Sunda nhỏ), Philippines, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Singapore.
Loài tê tê Java có đặc điểm vảy bao phủ thân mình chỉ chừa phần bụng và mặt trong tứ chi. Ở những phần này lông khá thưa.
Loài tê tê Java có đặc điểm vảy bao phủ thân mình chỉ chừa phần bụng và mặt trong tứ chi. Ở những phần này lông khá thưa.
Chân tê tê Java có móng dài và cong. Đuôi của chúng khá dài chiếm hơn 4/10 chiều dài cơ thể.
Chân tê tê Java có móng dài và cong. Đuôi của chúng khá dài chiếm hơn 4/10 chiều dài cơ thể.
Đặc biệt, đuôi của tê tê Java rất khỏe, chỏm đuôi có da trơn giúp chúng bám vào cành cây khi leo trèo. Tại Việt Nam, Tê tê Java sinh sống ở miền Nam trở ra đến vùng Quảng Nam.
Đặc biệt, đuôi của tê tê Java rất khỏe, chỏm đuôi có da trơn giúp chúng bám vào cành cây khi leo trèo. Tại Việt Nam, Tê tê Java sinh sống ở miền Nam trở ra đến vùng Quảng Nam.
Mỗi cá thể tê tê Java trưởng thành có thể nặng tới 10 kg. Con đực thường có trọng lượng lớn hơn con cái.
Mỗi cá thể tê tê Java trưởng thành có thể nặng tới 10 kg. Con đực thường có trọng lượng lớn hơn con cái.
Mời độc giả xem video: Tạm giữ đối tượng tàng trữ động vật hoang dã quý hiếm. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT