Cả Su-35, Su-30 Nga và J-16 Trung Quốc đều phải chào thua F-15EX Mỹ (P1)

Cả Su-35, Su-30 Nga và J-16 Trung Quốc đều phải chào thua F-15EX Mỹ (P1)

F-15EX là phiên bản cải tiến mới nhất của máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư nổi tiếng F-15 và được coi là lời đáp trả cứng rắn, Mỹ dành tới chiến đấu cơ Su-30, Su-35 của Nga và J-16 của Trung Quốc.

 Tiêm kích F-15 được McDonnell Douglas (hiện nay thuộc Boeing) chế tạo từ cuối những năm 60, như một loại máy bay chiếm ưu thế trên không. Mục đích ban đầu là tiêu diệt máy bay chiến đấu và máy bay đánh chặn (chủ yếu là của Liên Xô) trong không chiến. Lần đầu tiên một nguyên mẫu của chiếc máy bay này cất cánh vào năm 1972, khi Mỹ còn chưa tuyên bố rút lui khỏi Việt Nam.
Tiêm kích F-15 được McDonnell Douglas (hiện nay thuộc Boeing) chế tạo từ cuối những năm 60, như một loại máy bay chiếm ưu thế trên không. Mục đích ban đầu là tiêu diệt máy bay chiến đấu và máy bay đánh chặn (chủ yếu là của Liên Xô) trong không chiến. Lần đầu tiên một nguyên mẫu của chiếc máy bay này cất cánh vào năm 1972, khi Mỹ còn chưa tuyên bố rút lui khỏi Việt Nam.
Chiếc máy bay này thực sự xuất sắc. Để duy trì sự tương đương, Liên Xô đã phải nghiên cứu và chế tạo ra tiêm kích Su-27 làm phương tiện đối trọng. Xét về các đặc tính kỹ chiến thuật của chúng, hai loại chiến đấu cơ này đều tương tự nhau.
Chiếc máy bay này thực sự xuất sắc. Để duy trì sự tương đương, Liên Xô đã phải nghiên cứu và chế tạo ra tiêm kích Su-27 làm phương tiện đối trọng. Xét về các đặc tính kỹ chiến thuật của chúng, hai loại chiến đấu cơ này đều tương tự nhau.
Tuy nhiên, người Mỹ luôn đi đầu trong lĩnh vực điện tử, radar đường không và vũ khí. F-15 thường xuyên được nâng cấp, từ phiên bản F-15A/B và C/D lần lượt thay thế nhau trong hàng ngũ. Hiện F-15C/D vẫn là chiến đấu cơ chủ lực của lực lượng Không quân Mỹ.
Tuy nhiên, người Mỹ luôn đi đầu trong lĩnh vực điện tử, radar đường không và vũ khí. F-15 thường xuyên được nâng cấp, từ phiên bản F-15A/B và C/D lần lượt thay thế nhau trong hàng ngũ. Hiện F-15C/D vẫn là chiến đấu cơ chủ lực của lực lượng Không quân Mỹ.
Vào cuối những năm 1980, Mỹ phát triển phiên bản F-15 tiến công mặt đất, đặt tên là F-15E Strike Eagle và đã phát huy tốt trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 và các cuộc chiến khác sau đó.
Vào cuối những năm 1980, Mỹ phát triển phiên bản F-15 tiến công mặt đất, đặt tên là F-15E Strike Eagle và đã phát huy tốt trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 và các cuộc chiến khác sau đó.
Kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ phát triển loại chiến đấu cơ có tính năng cao hơn, đầu tiên là tiêm kích F-22; F-22 có nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không và mục đích là thay thế F-15. Sau đó là loại máy bay chiến đấu liên quân F-35, dùng cho cả 3 lực lượng không quân, thủy quân lục chiến và hải quân (tương đương với phiên bản A/B/C).
Kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ phát triển loại chiến đấu cơ có tính năng cao hơn, đầu tiên là tiêm kích F-22; F-22 có nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không và mục đích là thay thế F-15. Sau đó là loại máy bay chiến đấu liên quân F-35, dùng cho cả 3 lực lượng không quân, thủy quân lục chiến và hải quân (tương đương với phiên bản A/B/C).
Là loại chiến đấu cơ tiên tiến, nhưng chiến đấu cơ F-22 cực kỳ đắt, ngay cả khi được sản xuất hàng loạt và một quốc gia có chi phí quân sự cực lớn, nhưng Mỹ cũng không chịu nổi giá thành một chiếc máy bay đắt như vậy. Chương trình sản xuất F-22 phải đóng lại năm 2010.
Là loại chiến đấu cơ tiên tiến, nhưng chiến đấu cơ F-22 cực kỳ đắt, ngay cả khi được sản xuất hàng loạt và một quốc gia có chi phí quân sự cực lớn, nhưng Mỹ cũng không chịu nổi giá thành một chiếc máy bay đắt như vậy. Chương trình sản xuất F-22 phải đóng lại năm 2010.
Còn chương trình phát triển F-35 cũng bị chậm tiến độ và đội vốn khủng khiếp; mặc dù đã đưa vào biên chế và sản xuất loạt lớn, nhưng hàng loạt lỗi của F-35 chưa thể khắc phục; đồng thời chi phí khai thác và bảo dưỡng F-35 quá đắt đỏ.
Còn chương trình phát triển F-35 cũng bị chậm tiến độ và đội vốn khủng khiếp; mặc dù đã đưa vào biên chế và sản xuất loạt lớn, nhưng hàng loạt lỗi của F-35 chưa thể khắc phục; đồng thời chi phí khai thác và bảo dưỡng F-35 quá đắt đỏ.
Hy vọng F-35 sẽ thay thế toàn bộ các loại chiến đấu cơ trong Quân đội Mỹ (F-22, F-15, F-16, F/A-18) đã hoàn toàn thất bại; thậm chí trong một số thời điểm, người Mỹ đã ảo tưởng rằng, do có thiết bị điện tử siêu hoàn hảo, F-35A có thể thay thế F-22, vốn đã bị ngừng sản xuất. Thực tiễn đã chỉ ra rằng điều này hoàn toàn không đúng.
Hy vọng F-35 sẽ thay thế toàn bộ các loại chiến đấu cơ trong Quân đội Mỹ (F-22, F-15, F-16, F/A-18) đã hoàn toàn thất bại; thậm chí trong một số thời điểm, người Mỹ đã ảo tưởng rằng, do có thiết bị điện tử siêu hoàn hảo, F-35A có thể thay thế F-22, vốn đã bị ngừng sản xuất. Thực tiễn đã chỉ ra rằng điều này hoàn toàn không đúng.
Bên cạnh đó, các đối thủ của Mỹ đã “tăng tốc”, trước hết là Nga đã đưa vào sản xuất Su-35, loại máy bay mà cả F-22 và F-35 cũng không thể xem thường, và F-15C nếu thắng trong một cuộc đấu tay đôi, chỉ khi phi công Nga mắc sai lầm; cùng với đó là việc đưa Su-57 vào sản xuất loạt.
Bên cạnh đó, các đối thủ của Mỹ đã “tăng tốc”, trước hết là Nga đã đưa vào sản xuất Su-35, loại máy bay mà cả F-22 và F-35 cũng không thể xem thường, và F-15C nếu thắng trong một cuộc đấu tay đôi, chỉ khi phi công Nga mắc sai lầm; cùng với đó là việc đưa Su-57 vào sản xuất loạt.
Trung Quốc cũng không còn là đối thủ “giấu mình chờ thời”, loại chiến đấu cơ mới của họ (J-20 và J-31) là mối đe dọa cho tương lai; còn hiện tại, Trung Quốc đã kịp “sao chép” Su-27 để ra J-16, có tính năng cao hơn cả Su-30 Nga.
Trung Quốc cũng không còn là đối thủ “giấu mình chờ thời”, loại chiến đấu cơ mới của họ (J-20 và J-31) là mối đe dọa cho tương lai; còn hiện tại, Trung Quốc đã kịp “sao chép” Su-27 để ra J-16, có tính năng cao hơn cả Su-30 Nga.
J-16 còn được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (EASA), cho phép J-16 có thể phát hiện đối phương ở khoảng cách rất xa. Ngoài ra Trung Quốc đã đưa vào sử dụng tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn PL-15, có khả năng tiến công máy bay cảnh báo sớm của Mỹ, tước bỏ đi lợi thế chính Không quân Mỹ, đó là khả năng phát hiện mục tiêu.
J-16 còn được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (EASA), cho phép J-16 có thể phát hiện đối phương ở khoảng cách rất xa. Ngoài ra Trung Quốc đã đưa vào sử dụng tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn PL-15, có khả năng tiến công máy bay cảnh báo sớm của Mỹ, tước bỏ đi lợi thế chính Không quân Mỹ, đó là khả năng phát hiện mục tiêu.
Tất cả những điều trên cho thấy, việc chiếm ưu thế trên không của Mỹ có thể bị thách thức - nếu không phải là ngay bây giờ, thì trong vài năm tới. Và họ không có gì để trả lời.
Tất cả những điều trên cho thấy, việc chiếm ưu thế trên không của Mỹ có thể bị thách thức - nếu không phải là ngay bây giờ, thì trong vài năm tới. Và họ không có gì để trả lời.
Việc sản xuất F-22 đã bị đóng cửa, mặc dù chiến đấu cơ F-35 đã được đưa vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, nhưng nó hoàn toàn không thể trở thành chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không.
Việc sản xuất F-22 đã bị đóng cửa, mặc dù chiến đấu cơ F-35 đã được đưa vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, nhưng nó hoàn toàn không thể trở thành chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không.
F-15C và F-22 thì ngày càng đi xuống cả về “thể chất lẫn tinh thần”. Trên thực tế, người Mỹ đã tự bắn vào chân mình, với các quyết định quản lý của họ. Nhất là sai lầm khi đóng cửa sớm dây chuyền sản xuất F-22, khi khó có cơ hội để sửa chữa.
F-15C và F-22 thì ngày càng đi xuống cả về “thể chất lẫn tinh thần”. Trên thực tế, người Mỹ đã tự bắn vào chân mình, với các quyết định quản lý của họ. Nhất là sai lầm khi đóng cửa sớm dây chuyền sản xuất F-22, khi khó có cơ hội để sửa chữa.
Và đối mặt với sự xuống cấp của các loại chiến đấu cơ chủ lực của họ, người Mỹ kịp nhận ra rằng, nếu không kịp thời hành động, khi để đối thủ vượt qua, họ sẽ không có cơ hội sửa chữa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Và đối mặt với sự xuống cấp của các loại chiến đấu cơ chủ lực của họ, người Mỹ kịp nhận ra rằng, nếu không kịp thời hành động, khi để đối thủ vượt qua, họ sẽ không có cơ hội sửa chữa. Nguồn ảnh: Pinterest.
00:0000:0000:00
00:00
 
00:0000:0000:00
00:00
 
00:0000:0000:00
00:00
 
Mỹ gấp rút biên chế tiêm kích F-15EX vào biên chế để sớm có đối trọng với dàn tiêm kích thế hệ 4++, có số lượng rất đông đảo và mức độ hiện đại cao, đang phục vụ Không quân Nga và Không quân Trung Quốc. Nguồn: USAF.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.