“Bức tường” Đại Tây Dương của Đức khủng khiếp tới nhường nào?

“Bức tường” Đại Tây Dương của Đức khủng khiếp tới nhường nào?

(Kiến Thức) - Khi quân Đồng Minh đổ bộ lên Normandy - điểm yếu nhất của "Bức tường" Đại Tây Dương, họ đã phải gánh chịu hậu quả khủng khiếp.

" Bức tường" Đại Tây Dương là tên gọi tuyến phòng thủ trên toàn châu Âu được Đức Quốc Xã xây dựng từ năm 1942 và trụ vững tới năm 1944 khi bị quân Đồng Minh xâm nhập và trọc thủng. Ảnh: Tuyến phòng thủy Đại Tây Dương kéo dài từ Na-uy tới tận Tây Ban Nha được tô màu đỏ. Nguồn ảnh: Wiki.
" Bức tường" Đại Tây Dương là tên gọi tuyến phòng thủ trên toàn châu Âu được Đức Quốc Xã xây dựng từ năm 1942 và trụ vững tới năm 1944 khi bị quân Đồng Minh xâm nhập và trọc thủng. Ảnh: Tuyến phòng thủy Đại Tây Dương kéo dài từ Na-uy tới tận Tây Ban Nha được tô màu đỏ. Nguồn ảnh: Wiki.
Trên toàn tuyến phòng thủ này, mọi bãi biển đều được canh phòng cẩn mật tới từng "centimet". Các tuyến phòng thủ trên các bãi biển dọc Đại Tây Dương, nhất là những bãi biển đủ rộng cho một cuộc đổ bộ quy mô đều được Đức Quốc Xã phòng thủ cực kỳ kỹ lưỡng với những vật cản chống tàu hà mồm và chống xe tăng. Nguồn ảnh: Militay.
Trên toàn tuyến phòng thủ này, mọi bãi biển đều được canh phòng cẩn mật tới từng "centimet". Các tuyến phòng thủ trên các bãi biển dọc Đại Tây Dương, nhất là những bãi biển đủ rộng cho một cuộc đổ bộ quy mô đều được Đức Quốc Xã phòng thủ cực kỳ kỹ lưỡng với những vật cản chống tàu hà mồm và chống xe tăng. Nguồn ảnh: Militay.
Ngoài ra nơi đây còn có rất nhiều ụ pháo hạng nặng, lô cốt dày đặc và hệ thống hầm ngầm, chiến hào cực kỳ khoa học được người Đức thiết kế sẵn chờ quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra nơi đây còn có rất nhiều ụ pháo hạng nặng, lô cốt dày đặc và hệ thống hầm ngầm, chiến hào cực kỳ khoa học được người Đức thiết kế sẵn chờ quân Đồng Minh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những lô cốt bê tông kiên cố này được làm dày tới 80 cm, chỗ dày nhất có thể dày tới 120 cm bê tông cốt thép loại đặc biệt, được thiết kế riêng cho việc chống chịu bom và hải pháo của đối phương. Từ đây, những xạ thủ súng máy của Đức có thể bắn hạ lực lượng đổ bộ trên bờ biển của đối phương một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: DM.
Những lô cốt bê tông kiên cố này được làm dày tới 80 cm, chỗ dày nhất có thể dày tới 120 cm bê tông cốt thép loại đặc biệt, được thiết kế riêng cho việc chống chịu bom và hải pháo của đối phương. Từ đây, những xạ thủ súng máy của Đức có thể bắn hạ lực lượng đổ bộ trên bờ biển của đối phương một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: DM.
Ngoài ra, còn có những khẩu pháo hạng nặng chĩa thẳng ra bãi biển. Nguồn ảnh: History..
Ngoài ra, còn có những khẩu pháo hạng nặng chĩa thẳng ra bãi biển. Nguồn ảnh: History..
Không thiếu những khẩu siêu pháo có cỡ nòng tới 400 mm, dù có tốc độ bắn chậm, tuy nhiên những khẩu siêu pháo này hoàn toàn có thể tiêu diệt được những tàu vận tải, tàu hộ tống ngoài khơi, cắt giảm hậu phương trên biển của cuộc đổ bộ. Nguồn ảnh: Yapla.
Không thiếu những khẩu siêu pháo có cỡ nòng tới 400 mm, dù có tốc độ bắn chậm, tuy nhiên những khẩu siêu pháo này hoàn toàn có thể tiêu diệt được những tàu vận tải, tàu hộ tống ngoài khơi, cắt giảm hậu phương trên biển của cuộc đổ bộ. Nguồn ảnh: Yapla.
Những công trình "nhà cao tầng phòng thủ" như thế này có thể cao tới hàng chục tầng, được đặt dọc tuyền phòng thủ biển Đại Tây Dương. Hàng trăm người lính Đức có thể ẩn nấp trong những boong ke cao tầng kiên cố này với lương thực và đạn dược dữ trữ đủ để họ chiến đấu cả tuần. Lối ra vào của những boong ke này được thiết kế nhiều lớp, cực kỳ kiên cố và nếu tầng 1 bị trọc thủng, lực lượng bên trong sẽ rút lên tầng hai, tầng ba. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những công trình "nhà cao tầng phòng thủ" như thế này có thể cao tới hàng chục tầng, được đặt dọc tuyền phòng thủ biển Đại Tây Dương. Hàng trăm người lính Đức có thể ẩn nấp trong những boong ke cao tầng kiên cố này với lương thực và đạn dược dữ trữ đủ để họ chiến đấu cả tuần. Lối ra vào của những boong ke này được thiết kế nhiều lớp, cực kỳ kiên cố và nếu tầng 1 bị trọc thủng, lực lượng bên trong sẽ rút lên tầng hai, tầng ba. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nơi yếu nhất trên tuyến đổ bộ này chính là bãi biển Normandy, ngày 6/6/1944, hơn 10 vạn quân Đồng Minh dưới sự chỉ huy của Mỹ đã đổ bộ xuống bãi biển này để tấn công vào châu Âu. Nguồn ảnh: CNN.
Nơi yếu nhất trên tuyến đổ bộ này chính là bãi biển Normandy, ngày 6/6/1944, hơn 10 vạn quân Đồng Minh dưới sự chỉ huy của Mỹ đã đổ bộ xuống bãi biển này để tấn công vào châu Âu. Nguồn ảnh: CNN.
Dù là nơi yếu nhất trên toàn tuyến phòng thủ Đại Tây Dương, tuy nhiên lính Đức đã khiến lực lượng Đồng Minh chịu thiệt hại nặng nề. Đợt đổ bộ đầu tiên với 4000 quân Đồng Minh trên toàn tuyến đã chịu thiệt hại tới 95% quân số. Nguồn ảnh: Imga.
Dù là nơi yếu nhất trên toàn tuyến phòng thủ Đại Tây Dương, tuy nhiên lính Đức đã khiến lực lượng Đồng Minh chịu thiệt hại nặng nề. Đợt đổ bộ đầu tiên với 4000 quân Đồng Minh trên toàn tuyến đã chịu thiệt hại tới 95% quân số. Nguồn ảnh: Imga.
Lính Mỹ chật vật dưới bãi biển trong khi từ trên vách núi, quân Phát Xít xả súng máy xuống bãi biển rộng thênh thang, gây ra cuộc thảm sát lớn bậc nhất trong lịch sử chiến tranh của Mỹ. Nguồn ảnh: Vanity.
Lính Mỹ chật vật dưới bãi biển trong khi từ trên vách núi, quân Phát Xít xả súng máy xuống bãi biển rộng thênh thang, gây ra cuộc thảm sát lớn bậc nhất trong lịch sử chiến tranh của Mỹ. Nguồn ảnh: Vanity.
Mặc dù là tuyến phòng thủ yếu nhất trên bờ biển Đại Tây Dương, tuy nhiên những lực lượng tấn công của phía Đồng Minh cũng đã phải chịu thiệt hại nặng khi tấn công vào đây, nếu tấn công vào một vị trí khác trên tuyến phòng thủ Đại Tây Dương thì có lẽ thiệt hại của phía lực lượng Đồng Minh sẽ còn cao hơn nữa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù là tuyến phòng thủ yếu nhất trên bờ biển Đại Tây Dương, tuy nhiên những lực lượng tấn công của phía Đồng Minh cũng đã phải chịu thiệt hại nặng khi tấn công vào đây, nếu tấn công vào một vị trí khác trên tuyến phòng thủ Đại Tây Dương thì có lẽ thiệt hại của phía lực lượng Đồng Minh sẽ còn cao hơn nữa. Nguồn ảnh: Pinterest.

GALLERY MỚI NHẤT