Khốc liệt cuộc hải chiến trên biển Đại Tây Dương

Khốc liệt cuộc hải chiến trên biển Đại Tây Dương

(Kiến Thức) - Những cuộc hải chiến trên biển Đại Tây Dương trong chiến tranh thế giới thứ 1 cũng ác liệt và tỏ ra "một mất một còn" không kém gì cuộc chiến trên đất liền.

Ngay trong chiến tranh thế giới thứ 1 , Hải quân Đức đã gieo rắc nỗi sợ hãi cho các thủy thủ Anh và Mỹ với lực lượng tàu ngầm cực kỳ thiện chiến của mình trên vùng  biển Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: Boston.
Ngay trong chiến tranh thế giới thứ 1 , Hải quân Đức đã gieo rắc nỗi sợ hãi cho các thủy thủ Anh và Mỹ với lực lượng tàu ngầm cực kỳ thiện chiến của mình trên vùng biển Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: Boston.
Mặt cắt ngang một chiếc tàu ngầm của Hải quân Anh trong khi đang đóng tại Clyde. Mặc dù cũng được trang bị các tàu ngầm hiện đại nhưng hiệu suất chiến đấu của lực lượng tàu ngầm Anh và Mỹ đều thua xa so với những tàu ngầm U-boat của Đức. Nguồn ảnh: Boston.
Mặt cắt ngang một chiếc tàu ngầm của Hải quân Anh trong khi đang đóng tại Clyde. Mặc dù cũng được trang bị các tàu ngầm hiện đại nhưng hiệu suất chiến đấu của lực lượng tàu ngầm Anh và Mỹ đều thua xa so với những tàu ngầm U-boat của Đức. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu sân bay HMS Argus của Hải quân Hoàng gia Anh. Argus có thể mang theo từ 15-18 máy bay các loại. Lớp vỏ được sơn theo kiểu "ngựa vằn" để ngụy trang trên biển, khiến các tàu ngầm Đức khó nhận diện được đây là loại tàu nào và từ đó không thể tính ra tốc độ chính xác để căn góc bắn ngư lôi trúng mục tiêu được. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu sân bay HMS Argus của Hải quân Hoàng gia Anh. Argus có thể mang theo từ 15-18 máy bay các loại. Lớp vỏ được sơn theo kiểu "ngựa vằn" để ngụy trang trên biển, khiến các tàu ngầm Đức khó nhận diện được đây là loại tàu nào và từ đó không thể tính ra tốc độ chính xác để căn góc bắn ngư lôi trúng mục tiêu được. Nguồn ảnh: Boston.
Hải quân Mỹ trên một chiến hạm có thể là chiếc USS Pennsylvania hoặc USS Arizona, ảnh chụp năm 1918. Nguồn ảnh: Boston.
Hải quân Mỹ trên một chiến hạm có thể là chiếc USS Pennsylvania hoặc USS Arizona, ảnh chụp năm 1918. Nguồn ảnh: Boston.
Chiếc AB-2 cất cánh từ trên tàu USS North Carolina vào ngày 12/6/1916. Đây là lần đầu tiên máy bay cất cánh từ chiến hạm bằng cách sử dụng một hệ thống đường ray cất cánh, việc sử dụng máy bay để do thám trên biển giúp cảnh báo sớm sự có mặt của các ngư lôi đối phương tỏ ra rất hữu hiệu trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: Boston.
Chiếc AB-2 cất cánh từ trên tàu USS North Carolina vào ngày 12/6/1916. Đây là lần đầu tiên máy bay cất cánh từ chiến hạm bằng cách sử dụng một hệ thống đường ray cất cánh, việc sử dụng máy bay để do thám trên biển giúp cảnh báo sớm sự có mặt của các ngư lôi đối phương tỏ ra rất hữu hiệu trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: Boston.
Chiếc USS Fulton (AS-1) của Hải quân Mỹ với lớp vỏ ngụy trang được sơn theo phong cách Dazzle, ảnh chụp 1/11/1918. Nguồn ảnh: Boston.
Chiếc USS Fulton (AS-1) của Hải quân Mỹ với lớp vỏ ngụy trang được sơn theo phong cách Dazzle, ảnh chụp 1/11/1918. Nguồn ảnh: Boston.
Chiến hạm SMS Kaiser của Hải quân Đức đậu tại cảng Kiel, Đức. Nguồn ảnh: Boston.
Chiến hạm SMS Kaiser của Hải quân Đức đậu tại cảng Kiel, Đức. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu ngầm Anh HMS A5. A5 là lớp tàu ngầm đầu tiên của Hải quân Anh được sử dụng trong thế chiến thứ nhất, tuy nhiên những chiếc tàu ngầm này không đã không tham gia bất cứ cuộc xung đột nào trong cả cuộc chiến. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu ngầm Anh HMS A5. A5 là lớp tàu ngầm đầu tiên của Hải quân Anh được sử dụng trong thế chiến thứ nhất, tuy nhiên những chiếc tàu ngầm này không đã không tham gia bất cứ cuộc xung đột nào trong cả cuộc chiến. Nguồn ảnh: Boston.
Nòng pháo 15-inch trên chiếc HMS Queen Elizabeth và... một chú mèo. Nguồn ảnh: Boston.
Nòng pháo 15-inch trên chiếc HMS Queen Elizabeth và... một chú mèo. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu vận tải có vũ trang USS Pacahontas với lớp ngụy trang biển kiểu Dazzle, phần lớn các tàu vận tải và tàu chiến của Mỹ đều được trang bị lớp sơn ngụy trang theo họa tiết kiểu như thế này. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu vận tải có vũ trang USS Pacahontas với lớp ngụy trang biển kiểu Dazzle, phần lớn các tàu vận tải và tàu chiến của Mỹ đều được trang bị lớp sơn ngụy trang theo họa tiết kiểu như thế này. Nguồn ảnh: Boston.
Bức ảnh được chụp năm 1917, khoảnh khắc cuối cùng của chiếc tàu vận tải khi nó bị ngư lôi Đức làm gẫy đôi, những thủy thủ may mắn đang sử thoát thân trên xuồng cứu hộ. Nguồn ảnh: Boston.
Bức ảnh được chụp năm 1917, khoảnh khắc cuối cùng của chiếc tàu vận tải khi nó bị ngư lôi Đức làm gẫy đôi, những thủy thủ may mắn đang sử thoát thân trên xuồng cứu hộ. Nguồn ảnh: Boston.
Cảng tàu ngầm của Hải quân Đức ở Kiel. Từ trái qua phải, hảng gần nhất: U-22, U-20, U-10 và U-21; từ trái qua phải hàng phía sau: U-14, U-10 và U-12. Nguồn ảnh: Boston.
Cảng tàu ngầm của Hải quân Đức ở Kiel. Từ trái qua phải, hảng gần nhất: U-22, U-20, U-10 và U-21; từ trái qua phải hàng phía sau: U-14, U-10 và U-12. Nguồn ảnh: Boston.
Một ngư lôi được phóng đi từ một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh. Ảnh chụp năm 1917. Nguồn ảnh: Boston.
Một ngư lôi được phóng đi từ một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh. Ảnh chụp năm 1917. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu chở hàng SS Maplewood của Anh bị tàu ngầm U-35 của Đức phóng ngư lôi đánh chìm. U-35 là tàu ngầm "năng suất" nhất của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất, nó đã nhấn chìm tổng cộng 224 chiếc tàu của Đồng Minh. Nguồn ảnh: Boston.
Tàu chở hàng SS Maplewood của Anh bị tàu ngầm U-35 của Đức phóng ngư lôi đánh chìm. U-35 là tàu ngầm "năng suất" nhất của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất, nó đã nhấn chìm tổng cộng 224 chiếc tàu của Đồng Minh. Nguồn ảnh: Boston.
Tuần dương hạm Seydlitz của Hải quân Đức bị nhấn chìm trong lửa ở trận Jutland vào ngày 31/5/1916. Mặc dù bị hư hỏng nặng nhưng chiếc Seydlitz vẫn lết được vào cảng Wilhelmshaven để sửa chữa sau đó. Nguồn ảnh: Boston.
Tuần dương hạm Seydlitz của Hải quân Đức bị nhấn chìm trong lửa ở trận Jutland vào ngày 31/5/1916. Mặc dù bị hư hỏng nặng nhưng chiếc Seydlitz vẫn lết được vào cảng Wilhelmshaven để sửa chữa sau đó. Nguồn ảnh: Boston.
Một chiếc tàu ngầm U của Đức được kéo lên bãi biển Anh sau khi Đức đầu hàng trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: Boston.
Một chiếc tàu ngầm U của Đức được kéo lên bãi biển Anh sau khi Đức đầu hàng trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: Boston.
Chiến hạm SMS Schleswig Holstein khai hỏa tất cả các pháo chính cùng một lúc tạo ra lớp khói khổng lồ. Ảnh chụp ngày 31/5/1916. Nguồn ảnh: Boston.
Chiến hạm SMS Schleswig Holstein khai hỏa tất cả các pháo chính cùng một lúc tạo ra lớp khói khổng lồ. Ảnh chụp ngày 31/5/1916. Nguồn ảnh: Boston.
Khoang máy của một chiếc tàu ngầm Mỹ (không rõ số hiệu, lớp). Nguồn ảnh: Boston.
Khoang máy của một chiếc tàu ngầm Mỹ (không rõ số hiệu, lớp). Nguồn ảnh: Boston.
Hạm đội tàu chiến Hải quân Hoàng gia Anh dưới sự chỉ huy của đô đốc John Jellicoe trên đường tham chiến với hạm đội Đức trong trận Jutland ở biển Bắc, ảnh chụp ngày 31/5/1916. Nguồn ảnh: Boston.
Hạm đội tàu chiến Hải quân Hoàng gia Anh dưới sự chỉ huy của đô đốc John Jellicoe trên đường tham chiến với hạm đội Đức trong trận Jutland ở biển Bắc, ảnh chụp ngày 31/5/1916. Nguồn ảnh: Boston.
Thủy thủ trên chiếc HMS Audacious đang chìm cố đào thoát sang chiếc RMS Olympic bên cạnh. Ảnh chụp tháng 10/1914. Chiếc Audacious bị chìm do trúng thủy lôi Đức ở vùng biển Ireland. Nguồn ảnh: Boston.
Thủy thủ trên chiếc HMS Audacious đang chìm cố đào thoát sang chiếc RMS Olympic bên cạnh. Ảnh chụp tháng 10/1914. Chiếc Audacious bị chìm do trúng thủy lôi Đức ở vùng biển Ireland. Nguồn ảnh: Boston.
Thủy thủ cùng tàu ngầm Đức đầu hàng Hải quân Mỹ sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Nguồn ảnh: Boston.
Thủy thủ cùng tàu ngầm Đức đầu hàng Hải quân Mỹ sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Nguồn ảnh: Boston.

GALLERY MỚI NHẤT