Bi thương thảm kịch chết chóc ở núi Everest năm 1996

Bi thương thảm kịch chết chóc ở núi Everest năm 1996

Cách đây 25 năm, 8 nhà leo núi chuyên nghiệp tử nạn khi chinh phục núi Everest - nóc nhà của thế giới. Theo đó, sự kiện này trở thành một thảm kịch chết chóc ở núi Everest khiến công chúng bàng hoàng mỗi khi nhắc đến. 

Với chiều cao hơn 8.800m, núi Everest - nóc nhà của thế giới - trở thành mục tiêu chinh phục của nhiều nhà leo núi chuyên nghiệp. Bên cạnh những người thành công đặt chân đến đỉnh Everest, một số người tử nạn trong chuyến hành trình nguy hiểm đó. Trong số này, nhiều người không thể quên  thảm kịch chết chóc ở núi Everest năm 1996.
Với chiều cao hơn 8.800m, núi Everest - nóc nhà của thế giới - trở thành mục tiêu chinh phục của nhiều nhà leo núi chuyên nghiệp. Bên cạnh những người thành công đặt chân đến đỉnh Everest, một số người tử nạn trong chuyến hành trình nguy hiểm đó. Trong số này, nhiều người không thể quên thảm kịch chết chóc ở núi Everest năm 1996.
Cụ thể, vào ngày 11/5/1996, 8 nhà leo núi chuyên nghiệp tử nạn khi chinh phục núi Everest. Chỉ trong 1 ngày, 8 người bỏ mạng tại ngọn núi này khiến dư luận bàng hoàng. Các nạn nhân gồm: Rob Hall, Andrew Harris, Yasuko Namba, Scott Fischer, Tsewang Samanla, Dorje Morup, Tsewang Paljor và Doug Hansen.
Cụ thể, vào ngày 11/5/1996, 8 nhà leo núi chuyên nghiệp tử nạn khi chinh phục núi Everest. Chỉ trong 1 ngày, 8 người bỏ mạng tại ngọn núi này khiến dư luận bàng hoàng. Các nạn nhân gồm: Rob Hall, Andrew Harris, Yasuko Namba, Scott Fischer, Tsewang Samanla, Dorje Morup, Tsewang Paljor và Doug Hansen.
Thời điểm tháng 4 - 5 hàng năm được đánh giá là thời điểm đẹp nhất của các nhà leo núi Everest. Vì vậy, đây cũng là thời điểm có nhiều nhà leo núi tử nạn.
Thời điểm tháng 4 - 5 hàng năm được đánh giá là thời điểm đẹp nhất của các nhà leo núi Everest. Vì vậy, đây cũng là thời điểm có nhiều nhà leo núi tử nạn.
Thảm kịch ngày 11/5/1996 được nhiều người nhớ đến nhất không chỉ bởi số người tử vong lớn mà còn bởi sự kiện bi thương này được nhà viết ký sự nổi tiếng thế giới Jon Krakaue đề cập đến trong cuốn "Into thin air" (bản dịch tiếng Việt là "Tan biến").
Thảm kịch ngày 11/5/1996 được nhiều người nhớ đến nhất không chỉ bởi số người tử vong lớn mà còn bởi sự kiện bi thương này được nhà viết ký sự nổi tiếng thế giới Jon Krakaue đề cập đến trong cuốn "Into thin air" (bản dịch tiếng Việt là "Tan biến").
Krakaue là người may mắn sống trong thảm kịch leo núi Everest. Chính vì vậy, câu chuyện do ông kể càng thu hút sự quan tâm của độc giả hơn.
Krakaue là người may mắn sống trong thảm kịch leo núi Everest. Chính vì vậy, câu chuyện do ông kể càng thu hút sự quan tâm của độc giả hơn.
Theo chia sẻ của Krakaue, ông được tạp chí Outside cử đi theo đoàn thám hiểm của nhóm The Adventure Consultants do Rob Hall dẫn đầu để viết bài ký sự 5.000 từ về hành trình chinh phục núi Everest. Đây là một trong 4 nhóm leo núi gồm 33 người tham gia cuộc leo núi này.
Theo chia sẻ của Krakaue, ông được tạp chí Outside cử đi theo đoàn thám hiểm của nhóm The Adventure Consultants do Rob Hall dẫn đầu để viết bài ký sự 5.000 từ về hành trình chinh phục núi Everest. Đây là một trong 4 nhóm leo núi gồm 33 người tham gia cuộc leo núi này.
Là một nhà leo núi bán chuyên nghiệp, mục tiêu của Krakaue là đặt chân đến Base Camp - trại chính ở độ cao hơn 5.000m. Trong cuốn sách của mình, Krakaue cáo buộc Anatoli Boukreev - người dẫn đường trong đội Mountain Madness bỏ mặc 8 người nhóm The Adventure Consultants khiến họ tử nạn trong cơn bão tuyết ngày 11/5. Ông Boukreev trở về an toàn trong khi những người còn lại thiệt mạng khi leo núi Everest.
Là một nhà leo núi bán chuyên nghiệp, mục tiêu của Krakaue là đặt chân đến Base Camp - trại chính ở độ cao hơn 5.000m. Trong cuốn sách của mình, Krakaue cáo buộc Anatoli Boukreev - người dẫn đường trong đội Mountain Madness bỏ mặc 8 người nhóm The Adventure Consultants khiến họ tử nạn trong cơn bão tuyết ngày 11/5. Ông Boukreev trở về an toàn trong khi những người còn lại thiệt mạng khi leo núi Everest.
Trước cáo buộc của Krakaue, ông Boukreev viết cuốn sách có tựa đề "The climb" (đồng tác giả với Gary Weston DeWalt). Nội dung nói về thảm kịch leo núi năm 1996.
Trước cáo buộc của Krakaue, ông Boukreev viết cuốn sách có tựa đề "The climb" (đồng tác giả với Gary Weston DeWalt). Nội dung nói về thảm kịch leo núi năm 1996.
Trong cuốn sách đó, ông Boukreev tường thuật lại cuộc leo núi Everest trên cũng như đặt nghi vấn vì sao Krakaue là thành viên của nhóm The Adventure Consultants lại sống sót trong khi những người khác cùng nhóm tử nạn vì bão tuyết.
Trong cuốn sách đó, ông Boukreev tường thuật lại cuộc leo núi Everest trên cũng như đặt nghi vấn vì sao Krakaue là thành viên của nhóm The Adventure Consultants lại sống sót trong khi những người khác cùng nhóm tử nạn vì bão tuyết.
Đến nay, thảm kịch leo núi Everest năm 1996 vẫn còn nhiều bí ẩn chưa được giải đáp. Dù vậy, đây vẫn là một trong những sự kiện bi thương nhất tại Everest.
Đến nay, thảm kịch leo núi Everest năm 1996 vẫn còn nhiều bí ẩn chưa được giải đáp. Dù vậy, đây vẫn là một trong những sự kiện bi thương nhất tại Everest.
Mời độc giả xem video: Bắc cầu cho dê lên núi kiếm ăn ở Hòa Bình. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT