Bất ngờ với từ trường mạnh nhất trên bề mặt Mặt trời

(Kiến Thức) - Bằng cách sử dụng tàu vũ trụ HINODE, các nhà thiên văn học người Nhật đã quan sát thấy từ trường mạnh nhất được đo trực tiếp trên Mặt trời.

Bất ngờ với từ trường mạnh nhất trên bề mặt Mặt trời

Các nhà nghiên cứu xác định rằng từ trường khủng này tạo ra như là kết quả của sự thoát ra của khí từ một vết đen mặt trời đẩy lên.

Joten Okamoto thuộc Đài quan sát Thiên văn Quốc gia Nhật Bản (NAOJ) cho biết: "Dữ liệu có độ phân giải cao liên tục nhờ HINODE cho phép chúng tôi phân tích chi tiết các vết đen mặt trời để điều tra sự phân bố và thời gian phát triển của từ trường mạnh và môi trường xung quanh”.

Nguồn ảnh: Zeenews.
 Nguồn ảnh: Zeenews.

Các vết đen mặt trời là những vùng từ trường tập trung. Một vết đen mặt trời thường bao gồm một lõi màu đen hình tròn (umbra) với một từ trường thẳng đứng và cùng một từ trường nằm ngang.

Okamoto và Takashi Sakurai từ NAOJ đã phân tích dữ liệu được chụp bằng kính thiên văn quang học trên tàu HINODE khi họ nhận thấy dấu hiệu của các nguyên tử sắt bị khử từ mạnh trong vết đen mặt trời.

Xem thêm video: Hình ảnh kỳ thú của Trái Đất chụp từ Mặt Trăng- Nguồn video: Thế Giới Kỳ Diệu.

Đáng ngạc nhiên là dữ liệu chỉ ra cường độ từ trường là 6.250 gauss. Đây là con số hơn gấp đôi 3.000 gauss cường độ từ trường tìm thấy xung quanh hầu hết các vết đen mặt trời khác trước giờ được tìm thấy, các nhà nghiên cứu cho biết.

Những bí ẩn gây kinh ngạc về Mặt trời

(Kiến Thức) - Mặt trời chỉ là một ngôi sao kích cỡ trung bình nhưng nó có thể chứa được khoảng 1,3 triệu Trái đất bên trong.

Những bí ẩn gây kinh ngạc về Mặt trời
Nhung bi an gay kinh ngac ve Mat troi
 Mặt trời chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Nhung bi an gay kinh ngac ve Mat troi-Hinh-2
 Lõi Trái đất nóng gần bằng nhiệt độ ở bề mặt Mặt trời.
Nhung bi an gay kinh ngac ve Mat troi-Hinh-3
Mặt trời lớn gấp 400 lần so với Mặt trăng, và khoảng cách từ Mặt trời tới Trái đất gấp khoảng 400 lần khoảng cách từ Mặt trăng tới Trái đất. Chính sự trùng hợp ngẫu nhiên này dẫn tới việc Mặt trăng có thể che khít Mặt trời trong những lần nhật thực toàn phần. 

Infographics: Chi tiết con đường năng lượng Mặt Trời đầu tiên

Con đường năng lượng Mặt Trời đầu tiên sử dụng hạ tầng hiện tại để tạo ra điện năng, có thể cung cấp điện cho các cửa hàng, đèn giao thông, các khu biệt lập.

Infographics: Chi tiết con đường năng lượng Mặt Trời đầu tiên
[Infographics] Chi tiet con duong nang luong Mat Troi dau tien
 

NASA hiện thực hóa giấc mơ "chạm tới Mặt Trời" sau 60 năm

Ước mơ gửi tàu vũ trụ tới khám phá Mặt Trời đã nằm trong danh sách những việc cần làm của NASA trong 60 năm qua.

NASA hiện thực hóa giấc mơ "chạm tới Mặt Trời" sau 60 năm
Từ cái tên ban đầu Solar Probe Plus, sứ mệnh đã được đổi tên sau một đêm để vinh danh Giáo sư Eugene Parker, người từng tiên đoán về sự tồn tại của gió Mặt Trời, luồng hạt điện tích giải phóng từ Mặt Trời vào vũ trụ.

Đọc nhiều nhất

Tin mới