Bật mí cách đơn giản ngừa ung thư từ các món mặn

Bật mí cách đơn giản ngừa ung thư từ các món mặn

(Kiến Thức) - Muối là gia vị phổ biến trong các bữa ăn. Tuy nhiên, việc sử dụng một lượng lớn dễ khiến bạn đối diện với nguy cơ mắc ung thư.

Cụ thể, các nhà khoa học phát hiện việc tiêu thụ khoảng 12 - 15g muối mỗi ngày có khả năng tăng gấp đôi nguy cơ ung thư dạ dày.
Cụ thể, các nhà khoa học phát hiện việc tiêu thụ khoảng 12 - 15g muối mỗi ngày có khả năng tăng gấp đôi nguy cơ ung thư dạ dày.
Bên cạnh đó, ăn mặn cũng là nguyên nhân gây ra khoảng 62% các ca tai biến mạch máu não và 49% ca nhồi máu cơ tim. Nếu kéo dài, bạn có thể đối diện với nguy cơ suy tim, suy thận, thậm chí là loãng xương…
Bên cạnh đó, ăn mặn cũng là nguyên nhân gây ra khoảng 62% các ca tai biến mạch máu não và 49% ca nhồi máu cơ tim. Nếu kéo dài, bạn có thể đối diện với nguy cơ suy tim, suy thận, thậm chí là loãng xương…
Nhằm hạn chế tác hại từ loại gia vị này, các chuyên gia khuyên nên hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể. Cụ thể, không nên tiêu thụ quá 6g muối mỗi ngày.
Nhằm hạn chế tác hại từ loại gia vị này, các chuyên gia khuyên nên hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể. Cụ thể, không nên tiêu thụ quá 6g muối mỗi ngày.
Dù vậy, sẽ là khá khó khăn để cắt giảm lượng muối ngay lập tức. Nguyên nhân bởi ngoài lượng muối nêm trong thức ăn hàng ngày, các loại thức ăn chế biến sẵn cũng chứa lượng muối lớn. Chính vì vậy, bạn cần chú ý đọc kỹ nhãn hiệu trên đồ ăn để biết mức muối; tìm cách cân bằng lượng muối hấp thu mỗi ngày.
Dù vậy, sẽ là khá khó khăn để cắt giảm lượng muối ngay lập tức. Nguyên nhân bởi ngoài lượng muối nêm trong thức ăn hàng ngày, các loại thức ăn chế biến sẵn cũng chứa lượng muối lớn. Chính vì vậy, bạn cần chú ý đọc kỹ nhãn hiệu trên đồ ăn để biết mức muối; tìm cách cân bằng lượng muối hấp thu mỗi ngày.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế đồ ăn đóng hộp. Thay vào đó, tự chế biến món ăn nhạt hàng ngày bằng cách hấp, luộc nhằm giảm lượng muối vào cơ thể.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế đồ ăn đóng hộp. Thay vào đó, tự chế biến món ăn nhạt hàng ngày bằng cách hấp, luộc nhằm giảm lượng muối vào cơ thể.
Việc lên kế hoạch giảm dần lượng muối trong bữa ăn hàng ngày bằng cách nêm một lượng muối ít hơn cho đến khi khẩu vị phù hợp với các món ăn nhạt cũng là điều cần thiết.
Việc lên kế hoạch giảm dần lượng muối trong bữa ăn hàng ngày bằng cách nêm một lượng muối ít hơn cho đến khi khẩu vị phù hợp với các món ăn nhạt cũng là điều cần thiết.
Bạn cũng có thể hạn chế lượng muối bằng cách sử dụng các loại gia vị, thảo mộc, tỏi và chanh nhằm mang lại hương vị đậm đà cho các món ăn. Chẳng hạn, rắc một chút lá húng khô vào món trứng, bạn sẽ không cần thêm muối vào món ăn này.
Bạn cũng có thể hạn chế lượng muối bằng cách sử dụng các loại gia vị, thảo mộc, tỏi và chanh nhằm mang lại hương vị đậm đà cho các món ăn. Chẳng hạn, rắc một chút lá húng khô vào món trứng, bạn sẽ không cần thêm muối vào món ăn này.
Hạn chế tối đa lượng thịt xông khói, thịt muối hay xúc xích. Nhìn chung, loại thực phẩm này chứa lượng muối cao, dễ làm tăng nguy cơ ung thư ruột.
Hạn chế tối đa lượng thịt xông khói, thịt muối hay xúc xích. Nhìn chung, loại thực phẩm này chứa lượng muối cao, dễ làm tăng nguy cơ ung thư ruột.
Điều đặc biệt, Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ cho biết, rửa các loại rau củ và thực phẩm đóng hộp khác như đậu, ngô và thịt gà bằng nước lạnh cũng góp phần giảm tới 40% hàm lượng natri.
Điều đặc biệt, Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ cho biết, rửa các loại rau củ và thực phẩm đóng hộp khác như đậu, ngô và thịt gà bằng nước lạnh cũng góp phần giảm tới 40% hàm lượng natri.

GALLERY MỚI NHẤT