Bão số 2 tăng cấp, hướng vào đất liền miền Bắc

(Kiến Thức) - Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 2, sức gió mạnh nhất ở gần tâm cấp 8, giật cấp 9-10. Bão có hướng di chuyển tiến sát đất liền các tỉnh miền Bắc.

Bão số 2 tăng cấp, hướng vào đất liền miền Bắc
Theo bản tin chiều 15/7 của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 2 (tên quốc tế là bão Talas). Vị trí tâm bão nằm trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm là cấp 8 (60-75 km/h), giật cấp 9-10.
Sau đó, bão di chuyển theo hướng tây bắc với vận tốc 15 km/h với sức gió không đổi. Đến đầu giờ chiều 16/7, vị trí tâm bão cách bờ biển các tỉnh Nam Định - Nghệ An khoảng 320km về phía đông đông nam.
Bao so 2 tang cap, huong vao dat lien mien Bac
 Dự báo đường đi của bão số 2. Ảnh: NCHMF.

Dự báo trong 24-36 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng tây chếch bắc với vận tốc tăng lên 20 km/h.

Theo cơ quan khí tượng, dự báo lúc 1h ngày 17/7, vị trí tâm bão nằm trên bờ biển các tỉnh Nam Định - Hà Tĩnh. Lúc này, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm vẫn giữ nguyên cấp 8, giật cấp 9-10.

Trong 36-48 giờ tiếp theo, bão giữ nguyên hướng di chuyển và vận tốc, đi sâu vào đất liền các tỉnh Thanh Hóa - Hà Tĩnh và suy yếu thành một vùng áp thấp.

Mời độc giả xem video Những điều cần tránh khi có giông bão - Nguồn: Zing News:

Cảnh báo, do ảnh hưởng của bão số 2, từ chiều 16 đến ngày 18/7, các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100-300mm.

Trong khi đó, vịnh Bắc Bộ có gió mạnh dần lên cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 9-10, sóng biển cao từ 3-4 m, biển động rất mạnh.

Khu vực giữa và phía nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa), vùng biển Ninh Thuận - Cà Mau tiếp tục có gió Tây Nam mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, sóng biển cao 2-3 m, biển động.

Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang và vịnh Thái Lan có mưa rào và dông mạnh. Trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 6-8.

Một ngày sau mưa, người dân Hà Nội vẫn bị nước cô lập

(Kiến Thức) - Hơn một ngày sau mưa lớn tại Hà Nội, tòa nhà HH2 Dương Nội vẫn đang bị nước ngập cô lập, dân cư trong tòa nhà bị chia cắt với giao thông bên ngoài.

Một ngày sau mưa, người dân Hà Nội vẫn bị nước cô lập
Lúc 3h chiều 26/5, nước tại chân cầu vượt đường sắt Yên Nghĩa-Dương Nội vẫn bị ngập sâu theo hướng đi Yên Nghĩa. Đơn vị chức năng đã đặt biển cảnh báo cho các phương tiện di chuyển theo hướng này.
 Lúc 3h chiều 26/5, nước tại chân cầu vượt đường sắt Yên Nghĩa-Dương Nội vẫn bị ngập sâu theo hướng đi Yên Nghĩa. Đơn vị chức năng đã đặt biển cảnh báo cho các phương tiện di chuyển theo hướng này.

Ảnh: “Rốn ngập” Nguyễn Hữu Cảnh lại chìm sâu trong biển nước

Cơn mưa tầm tã chiều ngày 3/10 kéo dài gây ngập nhiều nơi tại TP.HCM, trong đó, "rốn ngập" trên đường Nguyễn Hữu Cảnh (Q. Bình Thạnh, TP. HCM) ngập sâu nhất.

Ảnh: “Rốn ngập” Nguyễn Hữu Cảnh lại chìm sâu trong biển nước
Trong trận mưa lịch sử ngày 26/9, đường Nguyễn Hữu Cảnh là nơi ngập sâu nhất trong 59 điểm ngập là 0,5m.
 Trong trận mưa lịch sử ngày 26/9, đường Nguyễn Hữu Cảnh là nơi ngập sâu nhất trong 59 điểm ngập là 0,5m.

Ảnh: Sài Gòn ngập nặng vì mưa lớn kết hợp đỉnh triều

Mưa lớn trùng vào thời điểm triều cường đạt đỉnh khiến nhiều tuyến đường tại Sài Gòn lúc tan tầm ngập nặng, giao thông kẹt cứng, nhiều xe chết máy.

Ảnh: Sài Gòn ngập nặng vì mưa lớn kết hợp đỉnh triều
Chiều 17/10, triều cường ở hệ thống sông, rạch khu vực Sài Gòn tiếp tục dâng cao gây ngập nhiều tuyến đường. Đặc biệt tại khu vực quận 7, các tuyến đường Huỳnh Tấn Phát, Lê Văn Lương, Trần Xuân Soạn... ngập sâu. Triều cường đạt đỉnh đúng thời điểm tan tầm khiến giao thông ở khu vực này ùn tắc. Trong ảnh là triều cường bắt đầu dâng cao từ khoảng 16h chiều 17/10 trên đường Trần Xuân Soạn (quận 7, TP.HCM). Ảnh: Lê Trai.
Chiều 17/10, triều cường ở hệ thống sông, rạch khu vực Sài Gòn tiếp tục dâng cao gây ngập nhiều tuyến đường. Đặc biệt tại khu vực quận 7, các tuyến đường Huỳnh Tấn Phát, Lê Văn Lương, Trần Xuân Soạn... ngập sâu. Triều cường đạt đỉnh đúng thời điểm tan tầm khiến giao thông ở khu vực này ùn tắc. Trong ảnh là triều cường bắt đầu dâng cao từ khoảng 16h chiều 17/10 trên đường Trần Xuân Soạn (quận 7, TP.HCM). Ảnh: Lê Trai.  

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.