Azerbaijan tiếp tục bắn rơi cường kích Su-25 của Armenia?
Phòng không Azerbaijan được cho là đã bắn hạ một máy bay cường kích yểm trợ tầm gần Su-25 của Không quân Armenia. Armenia phản ứng gì?
Theo Hòa Bình/Báo Giao thông
Ngày 18/10, Bộ Quốc phòng Azerbaijan tuyên bố rằng lực lượng phòng không của nước này đã bắn hạ một máy bay cường kích yểm trợ tầm gần Su-25 của Không quân Armenia.
Máy bay Su-25 - ảnh tư liệu.
Quân đội Azerbaijan nói rằng chiếc máy bay bị bắn hạ nói trên đã cố gắng thực hiện cuộc không kích nhắm vào các vị trí của lực lượng vũ trang Azerbaijan ở khu vực Nam Jabrayil.
Tuy nhiên, theo nguồn tin của báo Sputnik, bà Shushan Stepanyan Thư ký báo chí của Bộ Quốc phòng Armenia, đã phản bác tuyên bố của Baku về việc máy bay cường kích Su-25 bị lực lượng vũ trang Armenia bắn rơi.
Chiến sự trên tuyến giáp ranh ở Nagorno-Karabakh bắt đầu nổ ra vào ngày 27/9. Armenia và Azerbaijan cáo buộc lẫn nhau về việc khởi xướng hành động thù địch.
Ở nước cộng hòa tự xưng Nagorno-Karabakh đã hứng chịu những cuộc pháo kích vào các khu dân cư yên bình cũng như khu vực thủ phủ Stepanakert.
Nghi vấn Azerbaijan mất 30 xe tăng sau 12 giờ đụng độ với Armenia
(Kiến Thức) - Các đoạn video ghi lại ở khu vực xung đột được lan truyền mới đây cũng cho thấy thực tế Azerbaijan đã phải chịu tổn thất rất, rất nghiêm trọng. Ngoài xe tăng, thậm chí có cả các xe bọc thép hạng nhẹ, xe chiến đấu bộ bị tiêu diệt.
Chỉ trong khoảng 12 giờ (tính đến 18h ngày 27/9 giờ địa phương) quân đội Azerbaijan đã mất đến 30 xe tăng trong cuộc đụng độ với Armenia - Ấn phẩm Avia Pro của Nga dẫn nguồn tin từ các phương tiện truyền thông Ả Rập ngày 28/9. Thông tin này đang gây nhiều nghi vẫn và tranh cãi trong dư luận quốc tế.
Sáng 27/9, Azerbaijan bắt đầu ném bom dữ dội dọc theo chiến tuyến của Karabakh và nhắm vào các mục tiêu dân sự, gồm cả thành phố thủ phủ của Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR) tự xưng - Stepanakert, người đứng đầu khu vực cho biết.
Sáng 27/9, Azerbaijan bắt đầu ném bom dữ dội dọc theo chiến tuyến của Karabakh và nhắm vào các mục tiêu dân sự, gồm cả thành phố thủ phủ của Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR) tự xưng - Stepanakert, người đứng đầu khu vực cho biết.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết họ đã phát động “cuộc tấn công đáp trả nhằm trấn áp hoạt động chiến đấu của Armenia và đảm bảo an toàn cho người dân”. Tổng thống Azerbaijan cũng cam kết sẽ chiến thắng trước các lực lượng Armenia.
Các đoạn video ghi lại ở khu vực xung đột được lan truyền mới đây cũng cho thấy thực tế Azerbaijan đã phải chịu tổn thất rất, rất nghiêm trọng. Ngoài xe tăng, thậm chí có cả các xe bọc thép hạng nhẹ, xe chiến đấu bộ bị tiêu diệt. Ảnh: Xe tăng, thiết giáp Armenia bị phá hủy trong cuộc đụng độ với Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan hiện chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về các thông tin, hình ảnh trên. Đến nay con số thiệt hại chính thức được phía Quân đội Azerbaijan xác nhận chỉ dừng lại ở con số 10 xe tăng. Ảnh: Xe tăng, thiết giáp Armenia bị phá hủy trong cuộc đụng độ với Azerbaijan.
Ở phía bên kia, Armenia cũng gánh chịu những tổn thất rất nghiêm trọng và sau cuộc điện đàm giữa hai nước, đến nay cả Armenia và Azerbaijan vẫn chưa đạt được bất kỳ thỏa thuận nào thông qua đường ngoại giao. Ảnh: Xe tăng, thiết giáp Armenia bị phá hủy trong cuộc đụng độ với Azerbaijan.
Được biết, cuộc giao tranh Nagorno-Karabakh về bản chất là cuộc xung đột sắc tộc giữa Azerbaijan và Armenia. Nagorno-Karabakh vốn là một vùng đất vốn thuộc về Azerbaijan nhưng cư dân của nó lại chủ yếu lại là người Armenia. Tuyên bố ly khai khỏi Azerbaijan là kết quả của sự bất bình kéo dài từ phía cộng đồng người Armenia ở Nagorno-Karabakh do sự cấm đoán tự do tôn giáo và văn hóa bởi Baku. Ảnh: Xe tăng, thiết giáp Armenia bị phá hủy trong cuộc đụng độ với Azerbaijan.
Theo các nhà bình luận quốc tế, các cuộc đụng độ tồi tệ nhất kể từ năm 2016 này làm dấy nỗi lo ngại về “bóng ma” của một cuộc chiến quy mô lớn mới giữa Azerbaijan và Armenia, vốn đã được kìm nén nhiều thập kỷ nay trong cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Nagorno-Karabakh.
Video cho thấy cảnh xe tăng Azerbaijan bị tiêu diệt trong đụng độ với Armenia mới nhất - Nguồn: Avia Pro
So sánh chi tiết tiềm lực, sức mạnh quân đội Azerbaijan và Armenia
(Kiến Thức) - Từng là hai quốc gia nằm trong mái nhà chung của Liên bang Xô viết, những người lính của cả Azerbaijan và Armenia cùng chung chiến hào tại chiến trường Afghanistan, nhưng ngay sau khi Liên Xô tan rã, hai nước Azerbaijan và Armenia đã lao vào cuộc chiến tại khu vực Nagorno Karabakh.
Tính đến ngày 24/9, cả Azerbaijan và Armenia đã thực hiện thiết quân luật, sẵn sàng tổng động viên; trong khi đó, tình hình chiến sự vẫn diễn ra quyết liệt tại khu vực Nagorno Karabakh. Ảnh: Xe bọc thép của quân đội Azerbaijan tiến về nơi giao tranh với Armenia - Nguồn: Reuters
Trợ lý của ông Biden lặng lẽ trao vali hạt nhân cho cấp dưới Tổng thống Donald Trump tại lễ nhậm chức, hoàn tất quy trình chuyển giao "không khoảng trống".
Trang Topwar của Nga cho biết, lực lượng đặc biệt của Pháp đã xuất hiện ở khu vực mặt trận Kursk, phối hợp hoạt động với Lực lượng tác chiến đặc biệt của quân đội Ukraine tại đây.
Quân đội Nga đã đột phá thành công vào pháo đài Chasov Yar, bất chấp việc quân Ukraine chiến đấu tử thủ tại đây và số phận của pháo đài Chasov Yar, bước vào thời gian đếm ngược.
Ông Donald Trump, người có ảnh hưởng cả với Nga và Ukraine, đã chính thức trở thành Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ. Dư luận có niềm tin, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sẽ có cơ hội chấm dứt trong năm nay.
Quân đội Nga tiến công trên hướng chính diện rộng tới 40 km ở khu vực nam Donbass, quân Ukraina quá phụ thuộc vào UAV, phải lấy lính đặc nhiệm làm bia đỡ đạn thay bộ binh.
Các cường quốc quân sự hàng đầu thế giới rất chú trọng vào hệ thống phòng không, bởi đó là lá chắn quan trọng nhất để bỏ vệ quốc gia trước các đòn tấn công.
Quân đội Nga đang bao vây tàn dư của 5 lữ đoàn Ukraine trong một vòng vây ở phía Tây Kurakhovo; đồng thời nhanh chóng tiến về phía tính Dnieper, chỉ còn cách vài km.
Theo các chỉ huy Ukraine, những binh sĩ quá trẻ thường thiếu động lực, mục tiêu chiến đấu và không muốn bị đẩy vào các mặt trận khốc liệt ở Donbass hay Kursk.