Ăn phô mai, váng sữa sao cho đúng?

(Kiến Thức) - Phô mai không có đường nên không bị tiêu chảy, năng lượng trong 100g phô mai lớn hơn năng lượng trong 100ml sữa...

Ăn phô mai, váng sữa sao cho đúng?
Hỏi: Con tôi 10 tuổi, rất thích ăn phô mai và váng sữa. Tôi nghe nói thực phẩm này tốt cho tiêu hóa, giúp tăng chiều cao tốt, vậy có nên tăng cường cho cháu ăn không? - Trần Mai Hoàng (Tây Hồ, Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
PGS.TS Lê Bạch Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia: Phô mai không có đường nên không bị tiêu chảy. Năng lượng trong 100g phô mai lớn hơn năng lượng trong 100ml sữa, hàm lượng canxi trong phô mai cũng cao gấp 6 lần trong sữa nên đây là loại thực phẩm tốt. 
Đối với váng sữa, hàm lượng chất béo cao, hàm lượng protein không vượt trội so với phô mai, nếu cháu mập thì không nên ăn váng sữa, chỉ nên ăn phô mai nhưng chỉ ăn với liều lượng vừa phải. 

Trên 6 tuổi không nên dùng váng sữa

(Kiến Thức) - c

Trên 6 tuổi không nên dùng váng sữa
Váng sữa là thức ăn có vị béo thơm, trẻ dễ ăn.
Váng sữa là thức ăn có vị béo thơm, trẻ dễ ăn.
Một số trẻ thích vị béo ngọt của váng sữa mà đòi ăn mỗi ngày, thậm chí là 2 - 3 hũ/ngày. Một số bà mẹ than phiền, trẻ bị đầy bụng, biếng ăn sau khi ăn váng sữa và thắc mắc với bác sĩ dinh dưỡng nên cho ăn bao nhiêu là đủ, có được dùng thay sữa? 

Phô mai - vua dinh dưỡng khi mẹ dùng đúng cách

(Kiến Thức) - Mẹ hãy học cách cho con ăn ô mai để đem lại nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho con.

Phô mai - vua dinh dưỡng khi mẹ dùng đúng cách
Vì có chứa nhiều canxi, hỗ trợ phát triển chiều cao tốt nên các bà mẹ rất hay cho con mình ăn phô mai. Song, trước khi cho con ăn, các mẹ cần phải biết thời điểm nào bé nên ăn phô mai và ăn thế nào cho đúng cách.
 Vì có chứa nhiều canxi, hỗ trợ phát triển chiều cao tốt nên các bà mẹ rất hay cho con mình ăn phô mai. Song, trước khi cho con ăn, các mẹ cần phải biết thời điểm nào bé nên ăn phô mai và ăn thế nào cho đúng cách.
Mấy tháng thì bắt đầu cho bé ăn phô mai. Các chuyên gia cho rằng, bé từ 6 tháng tuổi trở nên mới nên cho bé ăn phô mai. Do dưới 6 tháng hệ tiêu hóa của bé chưa có men tiêu hóa ngoài sữa cho nên việc tiêu hóa sẽ rất khó khăn. Những bé dị ứng với sữa bò thì chỉ nên cho bé ăn phô mai khi đã được 1 tuổi.
Mấy tháng thì bắt đầu cho bé ăn phô mai. Các chuyên gia cho rằng, bé từ 6 tháng tuổi trở nên mới nên cho bé ăn phô mai. Do dưới 6 tháng hệ tiêu hóa của bé chưa có men tiêu hóa ngoài sữa cho nên việc tiêu hóa sẽ rất khó khăn. Những bé dị ứng với sữa bò thì chỉ nên cho bé ăn phô mai khi đã được 1 tuổi. 

10 lưu ý để ăn lẩu ngon, bổ dưỡng

(Kiến Thức) - Trong cái rét ngọt của mùa đông, lẩu là món ăn vừa hấp dẫn vừa bổ dưỡng. Nhưng phải ăn đúng cách để vừa bổ dưỡng vừa không gây bệnh.  

10 lưu ý để ăn lẩu ngon, bổ dưỡng
Ăn lẩu giúp chúng ta chống chọi lại cái lạnh của mùa đông, kích thích vị giác, hạn chế được việc mất chất dinh dưỡng và giữ nguyên được hương vị vốn có của thực phẩm. Tuy có rất nhiều lợi ích mang lại, nhưng nếu ăn không đúng cách có thể gây bệnh.
Ăn lẩu giúp chúng ta chống chọi lại cái lạnh của mùa đông, kích thích vị giác, hạn chế được việc mất chất dinh dưỡng và giữ nguyên được hương vị vốn có của thực phẩm. Tuy có rất nhiều lợi ích mang lại, nhưng nếu ăn không đúng cách có thể gây bệnh. 
Một số bệnh thường gặp khi ăn lẩu: Nhiệt độ của nồi lẩu cao, nước lẩu thường cay nóng và quá nhiều chất, nên ăn xong thường bị hiện tượng “bốc hỏa”, nhiệt lưỡi, miệng, sưng nướu. Thực phẩm ăn với lẩu thường là hải sản, các loại thịt và nội tạng động vật nên lượng acid uric rất cao, dễ bị gút hoặc một số bệnh về khớp.
Một số bệnh thường gặp khi ăn lẩu: Nhiệt độ của nồi lẩu cao, nước lẩu thường cay nóng và quá nhiều chất, nên ăn xong thường bị hiện tượng “bốc hỏa”, nhiệt lưỡi, miệng, sưng nướu. Thực phẩm ăn với lẩu thường là hải sản, các loại thịt và  nội tạng động vật nên lượng acid uric rất cao,  dễ bị gút hoặc một số bệnh về khớp.
Ăn lẩu nóng, uống bia lạnh hoặc đồ uống mát vào sẽ không tốt cho tiêu hóa, dễ viêm dạ dày và ruột. Khi cho nhiều loại thịt, nội tạng động vật, hải sản sống vào cùng một nồi lẩu rất dễ mắc một số ký sinh trùng, gây ra các bệnh đường tiêu hóa. Vì vậy, chúng ta cần phải ăn đúng cách để vừa ngon, bổ và tránh những bệnh tật
Ăn lẩu nóng, uống bia lạnh hoặc đồ uống mát  vào sẽ không tốt cho tiêu hóa, dễ  viêm dạ dày và ruột. Khi cho nhiều loại thịt, nội tạng động vật, hải sản sống vào cùng một nồi lẩu rất dễ mắc một số ký sinh trùng, gây ra các bệnh đường tiêu hóa. Vì vậy, chúng ta cần phải ăn đúng cách để vừa ngon, bổ và tránh những bệnh tật 
Không nên ăn quá cay, quá nhiều dầu mỡ. Mùa đông khí hậu lạnh nhưng hanh khô, nếu ăn quá cay nóng sẽ không tốt cho sức khỏe. Nước lẩu nên thanh đạm, ít cay.
Không nên ăn quá cay, quá nhiều dầu mỡ. 
Mùa đông khí hậu lạnh nhưng hanh khô, nếu ăn quá cay nóng sẽ không tốt cho sức khỏe. Nước lẩu nên  thanh đạm, ít cay.
Nên ăn các thực phẩm chính trước. Trước khi thịt và rau nhúng trong lẩu bạn nên ăn một chút thực phẩm giàu tinh bột như khoai tây, khoai lang trước. Cách này vừa kiểm soát lượng thức ăn cũng như bảo vệ dạ dày.
Nên ăn các thực phẩm chính trước. Trước khi thịt và rau nhúng trong lẩu bạn nên ăn một chút thực phẩm giàu tinh bột như khoai tây, khoai lang trước. Cách này vừa kiểm soát lượng thức ăn cũng như bảo vệ dạ dày.
Nên ăn nhiều rau xanh hơn thịt. Do t hời gian ăn lẩu thường lâu, không khí rất thoải mái, nên chúng ta thường ăn nhiều. Bạn nên ăn rau nhiều để hạn chế nạp các loại thực phẩm nhiều khác.
Nên ăn nhiều rau xanh hơn thịt. Do t
hời gian ăn lẩu thường lâu, không khí rất thoải mái, nên chúng ta thường ăn nhiều. Bạn nên ăn rau nhiều để hạn chế nạp các loại thực phẩm nhiều khác.
Không nên uống rượu hay đồ uống lạnh. Rượu trắng , đồ uống lạnh rất có hại cho dạ dày, nếu uống khi ăn lẩu nóng, càng tăng kích thích dạ dày. Vì vậy, khi chọn đồ uống để ăn cùng lẩu có thể uống sữa đậu nành hoặc sữa chua để bảo vệ bao tử của bạn
Không nên uống rượu hay đồ uống lạnh.  Rượu trắng , đồ uống lạnh rất có hại cho dạ dày, nếu uống khi ăn lẩu nóng, càng tăng kích thích dạ dày. Vì vậy, khi chọn đồ uống để ăn cùng lẩu có thể uống sữa đậu nành hoặc sữa chua để bảo vệ bao tử của bạn
Thực phẩm phải được nhúng chín. Đặc biệt là các loại thịt, hải sản, nội tạng động vật phải được nhúng chín hẳn mới ăn. Tùy theo các loại thực phẩm khác nhau mà thời gian nấu chín cũng khác: Các loại thịt ít nhất từ 10 phút trở lên, hải sản 15 phút, nội tạng 5 phút, rau xanh từ 1-2 phút tùy loại.
Thực phẩm phải được nhúng chín. 
Đặc biệt là các loại thịt, hải sản, nội tạng động vật phải được nhúng chín hẳn mới ăn. Tùy theo các loại thực phẩm khác nhau mà thời gian nấu chín cũng khác: Các loại thịt ít nhất từ 10 phút trở lên, hải sản 15 phút, nội tạng 5 phút, rau xanh từ 1-2 phút tùy loại.
Người già, người có bệnh mãn tính càng phải lưu ý. Người già có chỉ số uric trong máu cao nên chú ý khi ăn lẩu, đặc biệt không được uống nước lẩu nóng. Người cao huyết áp nên ăn ít thịt, hải sản, không được ăn nội tạng, không ăn quá mặn hay quá nhiều dầu mỡ. Nên ăn thanh đạm như nhiều rau xanh, đậu phụ, lẩu chay.
Người già, người có bệnh mãn tính càng phải lưu ý. 
Người già có chỉ số uric trong máu cao nên chú ý khi ăn lẩu, đặc biệt không được uống nước lẩu nóng. Người cao huyết áp nên ăn ít thịt, hải sản, không được ăn nội tạng, không ăn quá mặn hay quá nhiều dầu mỡ. Nên ăn thanh đạm như nhiều rau xanh, đậu phụ, lẩu chay.
Nước lẩu, các loại thịt, hải sản nhúng vào lẩu đều rất nóng. Chúng ta nên ăn với một số loại rau mang tính hàn và để cân bằng như: rau chân vịt, cải thảo, nấm, củ sen, củ niễng, măng… Nên cho một chút gừng tươi vào nồi lẩu vừa có vị thơm lại tốt. Gừng không nên cạo vỏ vì vỏ gừng tính hàn.
Nước lẩu, các loại thịt, hải sản nhúng vào lẩu đều rất nóng. Chúng ta nên ăn với một số loại rau mang tính hàn và để cân bằng như: rau chân vịt, cải thảo, nấm, củ sen, củ niễng, măng… Nên cho một chút gừng tươi vào nồi lẩu vừa có vị thơm lại tốt. Gừng không nên cạo vỏ vì vỏ gừng tính hàn. 
Ăn lẩu xong cũng có thể ăn trái cây, nhưng nên đợi sau 30~40 phút. Trái cây giàu vitamin có vai trò giải nhiệt.
Ăn lẩu xong cũng có thể ăn trái cây, nhưng nên đợi sau 30~40 phút. Trái cây  giàu vitamin có vai trò giải nhiệt.
 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Không ăn hoa quả sau khi uống sữa

Không ăn hoa quả sau khi uống sữa

(Kiến Thức) - Một thí nghiệm nhỏ đưa ra cho thấy, nếu vắt nước chua trong hoa quả như chanh, cam vào cốc sữa sẽ thấy hiện tượng kết tủa lởn vởn.