Ấn Độ chi 8,82 tỷ USD mua 36 tiêm kích Rafale

(Kiến Thức) - Ấn Độ đã chấp thuận ký vào hợp đồng có giá đắt khủng khiếp - trị giá 8,82 tỷ USD mua 36 tiêm kích đa năng Rafale của Pháp.

Ấn Độ đã ký một thỏa thuận liên chính phủ (IGA) với Pháp vào 23/9/2016 để mua 36 tiêm kích đa năng Rafale với tổng giá trị 7,9 tỷ EUR tương đương với 8,82 tỷ USD.
Thỏa thuận được ký giữa Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manohar Parrikar và người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian, khi vị này tới thăm Ấn Độ. Đây là hợp đồng ký kết chính thức sau 17 tháng về việc cung cấp chiến đấu cơ thế hệ mới cho Không quân Ấn Độ (IAF) kể từ tháng 4/2015. Thỏa thuận liên chính phủ (IGA) cũng bao gồm các tùy chọn có thể bổ sung thêm 18 chiếc chiến đấu với cùng mức giá, lấy tỷ lệ lạm pháp là 3,5%.
An Do chi 8,82 ty USD mua 36 tiem kich Rafale
 Tiêm kích đa năng Dassault Rafale.
Các quan chức của Bộ quốc phòng Ấn Độ (MoD) cho biết, sẽ trả trước 15% tổng số tiền trong hợp đồng để hãng Dassault bắt đầu sản xuất, các đợt giao hàng sẽ bắt đầu sau đó 36 tháng, và sẽ bàn giao chiếc cuối cùng sau 66 tháng.
Tuy nhiên MoD vẫn chưa chính thức ký trực tiếp với Dassault, dự kiến họ yêu cầu hãng sản xuất máy bay này cũng phải đầu tư 50% tổng giá trị hợp đồng ngược lại cho các lĩnh vực thuộc công nghiệp quốc phòng Ấn Độ. Trong đó tỷ lệ đàm phán dự kiến sẽ là 30% cho các chương trình quốc phòng trong nước, và 20% còn lại cho đầu tư sản xuất các thanh phần linh kiện của máy bay Rafale.
Cũng theo các quan chức này cho biết, thỏa thuận về việc cung cấp máy bay tiêm kích Rafale bao gồm chi phí:
- 3,4 tỷ EUR cho các nền tảng phát triển và 710 triệu EUR cho gói vũ khí, đáng kể nhất là tên lửa MICA với phạm vi tấn công từ 70 đến 150km, cùng với đó là tên lửa hành trình Storm Shadow với phạm vi tấn công lên tới 300km;
- 1,7 tỷ EUR để trả cho chi phí tùy chỉnh 36 chiếc Rafale theo yêu cầu của Không quân Ấn Độ bao gồm việc tích hợp mũ bay thông minh, cũng như các tên lửa và các hệ thống điện tử tiên tiến, hệ thống nhận dạng bạn thù. Các tùy biến cũng cho phép máy bay mang được bom định hướng Spice, cũng như tăng tầm hoạt động. Dự kiến tất cả những phụ kiện tăng cường tính năng này đều được mua từ Israel.
- 1,8 tỷ EUR trong hợp đồng sẽ sẽ được dùng để xây dựng nhà chứa cũng như cơ sở sản xuất phụ tùng để bảo dưỡng và đại tu máy bay ở miền đông và miền bắc Ấn Độ.
- 353 triệu EUR còn lại để trành chi trả cho các dịch vụ hậu cần mặt đất.

Phát hoảng với các phong tục đón năm mới kỳ quái

(Kiến Thức) - Năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc một bộ lông thú ghê rợn đi đến các nhà nhảy múa tránh xa quỷ dữ.

Mỗi năm, vào khoảng thời gian giữa trưa ngày đầu năm mới, các thợ lặn người Italy sẽ nhảy từ cầu xuống vùng nước lạnh của sông Tiber trước sự hưởng ứng của hàng trăm khán giả. Đó là truyền thống chào đón năm mới mà người Italy đã thực hiện suốt hơn 50 năm (có từ năm 1946).
Mỗi năm, vào khoảng thời gian giữa trưa ngày đầu năm mới, các thợ lặn người Italy sẽ nhảy từ cầu xuống vùng nước lạnh của sông Tiber trước sự hưởng ứng của hàng trăm khán giả. Đó là truyền thống chào đón năm mới mà người Italy đã thực hiện suốt hơn 50 năm (có từ năm 1946). 
Lễ hội chào đón năm mới ở Mỹ có tên là New Year's Day Polar Bear Swim, tất cả mọi người sẽ lao xuống làn nước lạnh tê ở đảo Coney, bơi giữa thời tiết lạnh giá.
Lễ hội chào đón năm mới ở Mỹ có tên là New Year's Day Polar Bear Swim, tất cả mọi người sẽ lao xuống làn nước lạnh tê ở đảo Coney, bơi giữa thời tiết lạnh giá. 
Người Colombia sẽ đốt “búp bê năm cũ” vào giao thừa. Đây là phong tục đón năm mới ở nhiều thành phố tại Colombia. Nghi lễ đòi hỏi sự tham gia của toàn thể gia đình. Con búp bê đại diện cho năm cũ.
 Người Colombia sẽ đốt “búp bê năm cũ” vào giao thừa. Đây là phong tục đón năm mới ở nhiều thành phố tại Colombia. Nghi lễ đòi hỏi sự tham gia của toàn thể gia đình. Con búp bê đại diện cho năm cũ.
Người Scotland đón năm mới bằng lễ hội quả cầu lửa. Trong đêm giao thừa, tất cả mọi người đều mặc váy ngắn và cầm một quả cầu lửa khổng lồ giúp xua đuổi ma quỷ và cầu nguyện một năm mới an lành.
 Người Scotland đón năm mới bằng lễ hội quả cầu lửa. Trong đêm giao thừa, tất cả mọi người đều mặc váy ngắn và cầm một quả cầu lửa khổng lồ giúp xua đuổi ma quỷ và cầu nguyện một năm mới an lành.
Ở bang Appenzell Ausserrhoden của Thụy Sĩ, vào năm mới sẽ có một nhóm đàn ông (được gọi là Schuppels) mặc trang phục đầy màu sắc, đi từ trang trại này đến trang trại vào ban đêm, ca hát và chúc cho mọi người một năm mới hạnh phúc.
 Ở bang Appenzell Ausserrhoden của Thụy Sĩ, vào năm mới sẽ có một nhóm đàn ông (được gọi là Schuppels) mặc trang phục đầy màu sắc, đi từ trang trại này đến trang trại vào ban đêm, ca hát và chúc cho mọi người một năm mới hạnh phúc.
Theo truyền thống đón năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc lên người một bộ lông thú đi đến các nhà khác nhau nhảy múa để tránh xa quỷ dữ trong năm mới.
 Theo truyền thống đón năm mới tại Bucharest, Romania, mọi người sẽ mặc lên người một bộ lông thú đi đến các nhà khác nhau nhảy múa để tránh xa quỷ dữ trong năm mới. 
Nghi lễ tắm biển truyền thống để đánh dấu kết thúc năm cũ diễn ra trên một bãi biển tại Le Cap d'Agde, miền nam nước Pháp.
 Nghi lễ tắm biển truyền thống để đánh dấu kết thúc năm cũ diễn ra trên một bãi biển tại Le Cap d'Agde, miền nam nước Pháp.
Lễ hội Bisket Jatra chào năm mới của đất nước Nepal. Lễ hội được tổ chức trong vòng 9 ngày tại Bhaktapur, Nepal với nhiều nghi lễ và hoạt động sôi nổi. Mọi người sẽ vui vẻ ném bột đỏ sindur lên người nhau với hy vọng mang đến nhiều điều may mắn.
 Lễ hội Bisket Jatra chào năm mới của đất nước Nepal. Lễ hội được tổ chức trong vòng 9 ngày tại Bhaktapur, Nepal với nhiều nghi lễ và hoạt động sôi nổi. Mọi người sẽ vui vẻ ném bột đỏ sindur lên người nhau với hy vọng mang đến nhiều điều may mắn.
Lễ hội té nước Songkran của người Thái. Lễ té nước Songkran là một truyền thống quan trọng với người Thái Lan, mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu và đón chào một năm mới tốt lành, diễn ra từ 13/4 đến 15/4 hàng năm. Ngày 14/4 được gọi là Wan Nao, là ngày kết nối giữa năm cũ và năm mới. Ngày 15/4 được gọi là Wan Ta -leung Sok, là ngày đầu tiên của năm mới.
 Lễ hội té nước Songkran của người Thái. Lễ té nước Songkran là một truyền thống quan trọng với người Thái Lan, mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu và đón chào một năm mới tốt lành, diễn ra từ 13/4 đến 15/4 hàng năm. Ngày 14/4 được gọi là Wan Nao, là ngày kết nối giữa năm cũ và năm mới. Ngày 15/4 được gọi là Wan Ta -leung Sok, là ngày đầu tiên của năm mới.
Các vận động viên giành lấy cây thánh giá nổi ở vùng nước lạnh của sông Danube. Đây là truyền thống đón năm mới ở Belgrade, Serbia. Người ta tin rằng ai là người đầu tiên lấy được thánh giá sẽ được khỏe mạnh trong suốt năm mới.
 Các vận động viên giành lấy cây thánh giá nổi ở vùng nước lạnh của sông Danube. Đây là truyền thống đón năm mới ở Belgrade, Serbia. Người ta tin rằng ai là người đầu tiên lấy được thánh giá sẽ được khỏe mạnh trong suốt năm mới. 

Đúng vào 12h đêm, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Tây Ban Nha phải ăn lần lượt 12 quả nho, cầu mong sự may mắn trong 12 tháng tiếp theo của năm mới. Ngoài ra, họ còn có tục lệ trước năm mới không được cười trong 5 ngày.
 Đúng vào 12h đêm, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Tây Ban Nha phải ăn lần lượt 12 quả nho, cầu mong sự may mắn trong 12 tháng tiếp theo của năm mới. Ngoài ra, họ còn có tục lệ trước năm mới không được cười trong 5 ngày.
Ở các nước như Colombia, Bolivia và Mexico, người dân có tục lệ mặc đồ lót màu vàng để chào đón năm mới, như vậy sẽ đem lại sự sung túc cho người mặc trong năm mới.
 Ở các nước như Colombia, Bolivia và Mexico, người dân có tục lệ mặc đồ lót màu vàng để chào đón năm mới, như vậy sẽ đem lại sự sung túc cho người mặc trong năm mới.
Tục đón năm mới ở nghĩa trang tại Talca, Chile. Mọi người sẽ tập trung ở nghĩa trang vào đêm giao thừa để nói chuyện với người thân đã mất trước thềm năm mới. Tục lệ này có từ năm 1995, là phong tục không thể thiếu trong những ngày tết của người dân ở đây.
Tục đón năm mới ở nghĩa trang tại Talca, Chile. Mọi người sẽ tập trung ở nghĩa trang vào đêm giao thừa để nói chuyện với người thân đã mất trước thềm năm mới. Tục lệ này có từ năm 1995, là phong tục không thể thiếu trong những ngày tết của người dân ở đây.

Ảnh độc: Người dân 100 năm trước đón năm mới thế nào?

(Kiến Thức) - Những hình ảnh người dân đón năm mới hơn 100 năm trước trong không khí hân hoan, vui mừng đã được các nhiếp ảnh gia chụp lại.

Anh doc: Nguoi dan 100 nam truoc don nam moi the nao?
 Người dân đón năm mới hơn 100 năm trước trong không khí vui tươi với nhiều loại nhạc cụ cùng hòa tấu khúc hát vui vẻ. Bức ảnh đón mừng năm mới này được chụp vào khoảng năm 1890. 

Tin mới