8 lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ nhất thế giới

8 lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ nhất thế giới

Lực lượng đặc nhiệm các nước được huấn luyện khắt khe, được trao nhiệm vụ loại bỏ các mục tiêu chiến lược hay thực hiện các cuộc giải cứu táo bạo...

8. Nhóm đặc vụ SSG của Pakistan. Nội dung huấn luyện gồm hành quân 58km trong 12 giờ, và chạy 8km trong 50 phút. Ảnh: Reuters.
8. Nhóm đặc vụ SSG của Pakistan. Nội dung huấn luyện gồm hành quân 58km trong 12 giờ, và chạy 8km trong 50 phút. Ảnh: Reuters.
Hồi tháng 10/2009,  lực lượng đặc nhiệm SSG đột kích một tòa nhà văn phòng, giải cứu 39 con tin bị phiến quân Taliban giam cầm. Ảnh: Reuters.
Hồi tháng 10/2009, lực lượng đặc nhiệm SSG đột kích một tòa nhà văn phòng, giải cứu 39 con tin bị phiến quân Taliban giam cầm. Ảnh: Reuters.
7. Lực lượng đặc nhiệm hải quân Tây Ban Nha (UOE) là một trong các lực lượng tinh nhuệ nhất châu Âu. Ảnh: WikiCommons.
7. Lực lượng đặc nhiệm hải quân Tây Ban Nha (UOE) là một trong các lực lượng tinh nhuệ nhất châu Âu. Ảnh: WikiCommons.
Tỷ lệ binh sĩ bị loại khi tuyển chọn gia nhập UOE là 70-80%. Không hiếm trường hợp tất cả tân binh đều bị loại. Ảnh: Reuters.
Tỷ lệ binh sĩ bị loại khi tuyển chọn gia nhập UOE là 70-80%. Không hiếm trường hợp tất cả tân binh đều bị loại. Ảnh: Reuters.
6. Nhóm đặc nhiệm Alpha của Nga là một trong các lực lượng đặc biệt nổi tiếng nhất thế giới. Tiền thân của lực lượng này là đơn vị chống khủng bố do KGB lập ra vào năm 1974. Ảnh: WikiCommons.
6. Nhóm đặc nhiệm Alpha của Nga là một trong các lực lượng đặc biệt nổi tiếng nhất thế giới. Tiền thân của lực lượng này là đơn vị chống khủng bố do KGB lập ra vào năm 1974. Ảnh: WikiCommons.
Đặc nhiệm Alpha đã tham gia vào cuộc giải cứu con tin ở một nhà hát Moscow năm 2002. Ảnh: Reuters.
Đặc nhiệm Alpha đã tham gia vào cuộc giải cứu con tin ở một nhà hát Moscow năm 2002. Ảnh: Reuters.
5. Lực lượng chống khủng bố GIGN của Pháp ít có đối thủ cạnh tranh. Lực lượng có 200 thành viên, chuyên về giải cứu con tin. Ảnh: YouTube.
5. Lực lượng chống khủng bố GIGN của Pháp ít có đối thủ cạnh tranh. Lực lượng có 200 thành viên, chuyên về giải cứu con tin. Ảnh: YouTube.
Đặc nhiệm GIGN đã giúp Saudi Arabia chiếm Đại giáo đường ở Mecca vào năm 1979. Luật pháp của Pháp cấm xuất bản ảnh gương mặt các thành viên lực lượng này. Ảnh: WikiCommons.
Đặc nhiệm GIGN đã giúp Saudi Arabia chiếm Đại giáo đường ở Mecca vào năm 1979. Luật pháp của Pháp cấm xuất bản ảnh gương mặt các thành viên lực lượng này. Ảnh: WikiCommons.
4. Sayeret Matkal của Israel có nhiệm vụ thu thập tình báo và hoạt động sau chiến tuyến của đối phương. Ảnh: YouTube.
4. Sayeret Matkal của Israel có nhiệm vụ thu thập tình báo và hoạt động sau chiến tuyến của đối phương. Ảnh: YouTube.
Năm 2003 đơn vị này đã định vị và giải cứu thành công một con tin bị ném xuống một hố sâu 10m trong 1 nhà máy bị bỏ hoang ở Ramallah. Ảnh: Getty.
Năm 2003 đơn vị này đã định vị và giải cứu thành công một con tin bị ném xuống một hố sâu 10m trong 1 nhà máy bị bỏ hoang ở Ramallah. Ảnh: Getty.
3. Đặc nhiệm SAS của Anh. Ảnh: YouTube.
3. Đặc nhiệm SAS của Anh. Ảnh: YouTube.
2. Lực lượng đặc nhiệm SBS của Anh. Quá trình tuyển chọn gồm kiểm tra sức bền, huấn luyện trong rừng nhiệt đới và sinh tồn trong chiến đấu. Ảnh: YouTube.
2. Lực lượng đặc nhiệm SBS của Anh. Quá trình tuyển chọn gồm kiểm tra sức bền, huấn luyện trong rừng nhiệt đới và sinh tồn trong chiến đấu. Ảnh: YouTube.
1. Để được gia nhập đặc nhiệm SEAL của hải quân Mỹ, trước tiên bạn phải có khả năng chống đẩy 42 lần trong 2 phút, ngồi lên xuống 50 lần trong 2 phút và chạy 2,5km trong 11 phút. Ảnh: Reuters.
1. Để được gia nhập đặc nhiệm SEAL của hải quân Mỹ, trước tiên bạn phải có khả năng chống đẩy 42 lần trong 2 phút, ngồi lên xuống 50 lần trong 2 phút và chạy 2,5km trong 11 phút. Ảnh: Reuters.
Thủy quân lục chiến Mỹ uống máu rắn hổ mang trong bài tập sinh tồn trong rừng rậm. Ảnh: Reuters.
Thủy quân lục chiến Mỹ uống máu rắn hổ mang trong bài tập sinh tồn trong rừng rậm. Ảnh: Reuters.

GALLERY MỚI NHẤT