5 phát minh vĩ đại của Gia Cát Lượng, hậu thế vẫn tin dùng

5 phát minh vĩ đại của Gia Cát Lượng, hậu thế vẫn tin dùng

Không chỉ là quân sư tài năng của nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng còn là nhà phát minh tài ba. Ông đã có một số sáng chế tuyệt vời. Trong số này có phát minh được hậu thế sử dụng đến ngày nay.

 Gia Cát Lượng (181 - 234), biểu tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, là Thừa tướng, công thần khai quốc, nhà chính trị, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự nổi tiếng của nhà Thục Hán. Ngoài ra, ông còn được biết đến với vai trò nhà phát minh đại tài.
Gia Cát Lượng (181 - 234), biểu tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, là Thừa tướng, công thần khai quốc, nhà chính trị, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự nổi tiếng của nhà Thục Hán. Ngoài ra, ông còn được biết đến với vai trò nhà phát minh đại tài.
Một phát minh kinh điển của Khổng Minh được sử dụng đến ngày nay là bánh màn thầu. Sau sự kiện "thất cầm thất thả" Nam Man Vương Mạnh Hoạch, Gia Cát Lượng trở về Thành Đô. Khi ông và binh sĩ nhà Thục đến bờ sông Lô Thủy thì không thể vượt qua do nước sông chảy xiết.
Một phát minh kinh điển của Khổng Minh được sử dụng đến ngày nay là bánh màn thầu. Sau sự kiện "thất cầm thất thả" Nam Man Vương Mạnh Hoạch, Gia Cát Lượng trở về Thành Đô. Khi ông và binh sĩ nhà Thục đến bờ sông Lô Thủy thì không thể vượt qua do nước sông chảy xiết.
Lúc ấy, Mạnh Hoạch nói rằng, dòng sông Lô Thủy thường bị "Xướng thần" tác oai gây họa, ai qua lại trên sông phải cúng tế. Lễ vật cúng tế là 49 cái đầu người, trâu đen và dê trắng.
Lúc ấy, Mạnh Hoạch nói rằng, dòng sông Lô Thủy thường bị "Xướng thần" tác oai gây họa, ai qua lại trên sông phải cúng tế. Lễ vật cúng tế là 49 cái đầu người, trâu đen và dê trắng.
Tuy nhiên, Gia Cát Lượng không muốn giết hại người dân vô tội để dâng lên "Xướng thần" giúp mọi người vượt sông Lô Thủy an toàn. Thay vào đó, ông nghĩ ra cách mổ trâu đen, dê trắng rồi bảo mọi người nhào bột nặn thành hình 49 cái đầu người rồi nhét thịt trâu, thịt dê vào bên trong. Khổng Minh gọi chúng là "man đầu" rồi làm lễ cúng "Xướng thần" vào đêm hôm đó.
Tuy nhiên, Gia Cát Lượng không muốn giết hại người dân vô tội để dâng lên "Xướng thần" giúp mọi người vượt sông Lô Thủy an toàn. Thay vào đó, ông nghĩ ra cách mổ trâu đen, dê trắng rồi bảo mọi người nhào bột nặn thành hình 49 cái đầu người rồi nhét thịt trâu, thịt dê vào bên trong. Khổng Minh gọi chúng là "man đầu" rồi làm lễ cúng "Xướng thần" vào đêm hôm đó.
Sang sáng ngày hôm sau, dòng sông Lô Thủy trở nên hiền hòa. Nhờ vậy, Gia Cát Lượng và mọi người qua sông an toàn. Món màn thầu ra đời từ đó và trải qua nhiều thế kỷ, món ăn được người dân cải tiến và có nhiều hình dạng phong phú như ngày nay.
Sang sáng ngày hôm sau, dòng sông Lô Thủy trở nên hiền hòa. Nhờ vậy, Gia Cát Lượng và mọi người qua sông an toàn. Món màn thầu ra đời từ đó và trải qua nhiều thế kỷ, món ăn được người dân cải tiến và có nhiều hình dạng phong phú như ngày nay.
Gia Cát Lượng nổi tiếng với sáng chế nỏ liên châu hay còn gọi nỏ Thôi Sơn hay nỏ Gia Cát. Loại nỏ này sử dụng tên làm bằng sắt, dài 8 tấc. Mỗi nỏ bắn liên tiếp ra 10 mũi tên. Với khả năng này, nỏ liên châu đã giúp quân Thục chiếm được ưu thế trong nhiều trận chiến.
Gia Cát Lượng nổi tiếng với sáng chế nỏ liên châu hay còn gọi nỏ Thôi Sơn hay nỏ Gia Cát. Loại nỏ này sử dụng tên làm bằng sắt, dài 8 tấc. Mỗi nỏ bắn liên tiếp ra 10 mũi tên. Với khả năng này, nỏ liên châu đã giúp quân Thục chiếm được ưu thế trong nhiều trận chiến.
Sinh thời, Khổng Minh đã phát minh ra một loại cờ giúp quân sĩ giải trí, thư giãn khi không luyện tập, chiến đấu. Loại cờ này được gọi là bàn cờ Khổng Minh.
Sinh thời, Khổng Minh đã phát minh ra một loại cờ giúp quân sĩ giải trí, thư giãn khi không luyện tập, chiến đấu. Loại cờ này được gọi là bàn cờ Khổng Minh.
Bộ bàn cờ Khổng Minh được xếp gồm 32 quân cờ vào ô, trừ ô ở giữa. Các quân cờ chỉ được phép đi ngang hoặc đi dọc, chỉ được phép nhảy 1 bước (không được đi mà bắt buộc phải nhảy qua 1 ô), sau đó bỏ đi quân cờ bị nhảy qua. Nhiệm vụ cuối cùng của người chơi là đi cho đến khi trên bàn cờ chỉ có 1 quân cờ và quân cờ đó nằm ở ô trung tâm.
Bộ bàn cờ Khổng Minh được xếp gồm 32 quân cờ vào ô, trừ ô ở giữa. Các quân cờ chỉ được phép đi ngang hoặc đi dọc, chỉ được phép nhảy 1 bước (không được đi mà bắt buộc phải nhảy qua 1 ô), sau đó bỏ đi quân cờ bị nhảy qua. Nhiệm vụ cuối cùng của người chơi là đi cho đến khi trên bàn cờ chỉ có 1 quân cờ và quân cờ đó nằm ở ô trung tâm.
Là người thông minh, Gia Cát Lượng phát minh ra loại đèn đặc biệt nhằm truyền tín hiệu quân sự khi bị vây hãm bởi quân đội nhà Ngụy do Tư Mã Ý chỉ huy ở Bình Dương. Loại đèn này được gọi là đèn Khổng Minh vì nó có hình dáng giống với chiếc mũ mà nhà sáng chế này hay dùng. Sau khi nhận được mật báo trên bọc giấy của cái đèn, quân tiếp viện của nhà Thục đã nhanh chóng tới giải cứu Khổng Minh và cấp dưới.
Là người thông minh, Gia Cát Lượng phát minh ra loại đèn đặc biệt nhằm truyền tín hiệu quân sự khi bị vây hãm bởi quân đội nhà Ngụy do Tư Mã Ý chỉ huy ở Bình Dương. Loại đèn này được gọi là đèn Khổng Minh vì nó có hình dáng giống với chiếc mũ mà nhà sáng chế này hay dùng. Sau khi nhận được mật báo trên bọc giấy của cái đèn, quân tiếp viện của nhà Thục đã nhanh chóng tới giải cứu Khổng Minh và cấp dưới.
Khóa Khổng Minh là phát minh tuyệt vời khác của Gia Cát Lượng. Sáng chế này còn được gọi là khóa bát quái hay khóa Lỗ Ban. Theo các nhà nghiên cứu, khóa Khổng Minh thực chất là một trò chơi trí tuệ. Người dùng sẽ phải vận dụng trí tuệ để tháo rời từng thanh gỗ ra mà không làm hỏng chúng.
Khóa Khổng Minh là phát minh tuyệt vời khác của Gia Cát Lượng. Sáng chế này còn được gọi là khóa bát quái hay khóa Lỗ Ban. Theo các nhà nghiên cứu, khóa Khổng Minh thực chất là một trò chơi trí tuệ. Người dùng sẽ phải vận dụng trí tuệ để tháo rời từng thanh gỗ ra mà không làm hỏng chúng.
Mời độc giả xem video: Nấm khổng lồ to hơn 1 quả bóng rổ tại Trung Quốc. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.