YJ-18: vũ khí cực nguy hiểm với chiến hạm Aegis Mỹ

(Kiến Thức) - Chỉ cần một quả Ưng Kích 18 (YJ-18) với tốc độ gấp 3 lần vận tốc âm thanh, đầu đạn nặng gần 300kg là đủ để tàu chiến Mỹ mất khả năng tác chiến.

YJ-18: vũ khí cực nguy hiểm với chiến hạm Aegis Mỹ
Gần đây, các cư dân mạng Trung Quốc đã chụp được ảnh một xe bệ phóng tên lửa bí mật của quân đội nước này trên đường cao tốc. Có phân tích cho rằng, đây là xe phóng tên lửa Ưng kích 18 của hệ thống phòng thủ bờ biển Hải quân Trung Quốc.
Theo tạp chí Jane's Defence Weekly, tên lửa Ưng Kích 18 của Trung Quốc sau khi phóng từ hệ thống phóng thẳng đứng sẽ sử dụng cánh lái ở phía đuôi tên lửa nhanh chóng chuyển hướng. Sau đó động cơ phản lực phía sau thân tên lửa kích hoạt đưa tên lửa vào giai đoạn hành trình với tốc độ Mach 0,8 đưa quả đạn bay xa 180km. Hết nhiên liệu, tầng động cơ tách khỏi thân và tầng động cơ nhiên liệu rắn thứ 2 khởi động đưa tên lửa bay thêm 40km với tốc độ hành trình Mach 2,5-3 (tức là gấp 2,5-3 lần vận tốc âm thanh).
Chiếc xe phóng tên lửa được cho là chứa tên lửa chống tàu Ưng Kích 18.
 Chiếc xe phóng tên lửa được cho là chứa tên lửa chống tàu Ưng Kích 18.
Với tốc độ hành trình pha cuối cực cao, Ưng Kích 18 sẽ khiến hỏa lực phòng không hạm tàu đối phương có rất ít thời gian đánh trả. Trung Quốc tin rằng, Ưng Kích 18 có thể “đánh bại hệ thống phòng không trên tàu chiến Aegis của Hải quân Mỹ”.
Theo suy đoán của báo chí Anh, về hệ thống dẫn đường Ưng Kích 18 có thể sẽ sử dụng phương thức dẫn đường quán tính chuyển tiếp cộng với dẫn đường bằng radar chủ động và có thể sử dụng liên kết số liệu đối với tên lửa để tiến hành điều chỉnh đường đạn, thay đổi đường đạn tấn công của tên lửa hoặc tấn công mục tiêu.
Căn cứ vào số liệu liên quan, gần đây trong phương diện hệ thống dẫn dưỡng tên lửa chiến thuật Trung Quốc đã có bước tiến bộ rõ rệt, hệ thống quán tính lade và quán tính quang học có độ chính xác cao đã được vận dụng.
Ngoài ra, việc đưa dự án định vị vệ tinh Bắc Đẩu vào sử dụng, thì Trung Quốc có hệ thống định vị dẫn đường vệ tinh độc lập riêng, đặt một nền tảng vững chắc để mở rộng quy mô sử dụng dẫn đường vệ tinh/hệ thống dẫn đường quán tính, cũng nâng cao khả năng tấn công của tên lửa chống tàu tầm trung và xa của nước này.
Hình ảnh được cho là bắn thử nghiệm Ưng Kích 18.
 Hình ảnh được cho là bắn thử nghiệm Ưng Kích 18.
“Chỉ cần một quả đạn tên lửa chống tàu Ưng Kích 18 với tốc độ hành trình gấp 3 lần tốc độ âm thanh, đầu đạn thuốc nổ nặng gần 300kg là đủ để tàu chiến Aegis mất khả năng tác chiến”, chuyên gia Trung Quốc cho biết.
Ngoài ra, Ưng kích 18 này còn có khả năng chống bức xạ, thậm chí phát nổ cách tàu đối phương 50m cũng có thể phá hủy khoảng 60% hệ thống điện từ trên tàu đối phương.

Ẩn số tên lửa chống tàu siêu thanh YJ-12

Ẩn số tên lửa chống tàu siêu thanh YJ-12
Chương trình phát triển tên lửa hành trình chống tàu tốc độ siêu âm YJ-12 được khởi xướng từ những năm 1990, mô hình của nó xuất hiện lần đầu tại triển lãm hàng không Chu Hải 2000. Tuy nhiên, sau lần xuất hiện bất ngờ này chương trình phát triển tên lửa YJ-12 bỗng nhiên “bặt vô âm tính”.

Khám phá tên lửa phòng thủ bờ biển YJ-62 của TQ

Khám phá tên lửa phòng thủ bờ biển YJ-62 của TQ
Ngoài các loại tên lửa chống tàu lắp trên tàu chiến, Trung Quốc còn phát triển vũ khí diệt tàu tầm xa đặt trên đất liền. Những năm gần đây, Trung Quốc đã đưa vào sử dụng hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại trang bị tên lửa hành trình chống tàu tầm xa YJ-62. Trong ảnh là các xe mang phóng tên lửa YJ-62 trong một cuộc duyệt binh của Quân đội Trung Quốc.
Ngoài các loại tên lửa chống tàu lắp trên tàu chiến, Trung Quốc còn phát triển vũ khí diệt tàu tầm xa đặt trên đất liền. Những năm gần đây, Trung Quốc đã đưa vào sử dụng hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại trang bị tên lửa hành trình chống tàu tầm xa YJ-62. Trong ảnh là các xe mang phóng tên lửa YJ-62 trong một cuộc duyệt binh của Quân đội Trung Quốc.

Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển trang bị đạn tên lửa hành trình chống tàu tầm xa, tốc độ cận âm YJ-62 (hay còn gọi là C-602). Loại tên lửa này được giới thiệu lần đầu tại triển lãm hàng không Chu Hải 2006. Tên lửa có thể tích hợp trên tàu chiến, máy bay hoặc các bệ phóng mặt đất.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển trang bị đạn tên lửa hành trình chống tàu tầm xa, tốc độ cận âm YJ-62 (hay còn gọi là C-602). Loại tên lửa này được giới thiệu lần đầu tại triển lãm hàng không Chu Hải 2006. Tên lửa có thể tích hợp trên tàu chiến, máy bay hoặc các bệ phóng mặt đất.

Trong ảnh là xe mang phóng tự hành chứa tên lửa YJ-62 của Trung đoàn phòng thủ bờ biển thuộc Hạm đội Nam Hải trong hoạt động diễn tập chiến đấu.
Trong ảnh là xe mang phóng tự hành chứa tên lửa YJ-62 của Trung đoàn phòng thủ bờ biển thuộc Hạm đội Nam Hải trong hoạt động diễn tập chiến đấu.

Dù không rõ “gốc gác” cũng như thành phần trang bị (hệ thống điều khiển, radar, hỏa lực) trong hệ thống phòng thủ bờ biển này. Tuy nhiên, có thể nhận ra kiểu xe mang phóng có nét gì đó khá giống với các kiểu xe mang phóng của hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P hay Bal-E.
Dù không rõ “gốc gác” cũng như thành phần trang bị (hệ thống điều khiển, radar, hỏa lực) trong hệ thống phòng thủ bờ biển này. Tuy nhiên, có thể nhận ra kiểu xe mang phóng có nét gì đó khá giống với các kiểu xe mang phóng của hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion-P hay Bal-E.

Binh lính Trung đoàn phòng thủ bờ biển Hạm đội Nam Hải đang triển khai lắp các ống phóng chứa đạn YJ-62 lên xe tự hành.
Binh lính Trung đoàn phòng thủ bờ biển Hạm đội Nam Hải đang triển khai lắp các ống phóng chứa đạn YJ-62 lên xe tự hành.

Mỗi xe tự hành mang được 3 đạn tên lửa YJ-62.
Mỗi xe tự hành mang được 3 đạn tên lửa YJ-62.

Tên lửa hành trình chống tàu cận âm YJ-62 nặng 1,24 tấn, dài 6,1m, đường kính thân 0,54m, lắp đầu đạn thuốc nổ nặng 300kg. Đạn tên lửa trang bị động cơ tuốc bin phản lực nhiên liệu lỏng cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 0,9, tầm bắn hơn 400km. Trong ảnh là tên lửa hành trình YJ-62 rời bệ phóng.
Tên lửa hành trình chống tàu cận âm YJ-62 nặng 1,24 tấn, dài 6,1m, đường kính thân 0,54m, lắp đầu đạn thuốc nổ nặng 300kg. Đạn tên lửa trang bị động cơ tuốc bin phản lực nhiên liệu lỏng cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 0,9, tầm bắn hơn 400km. Trong ảnh là tên lửa hành trình YJ-62 rời bệ phóng.

Tên lửa hành trình YJ-62 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động tự kích hoạt theo dõi mục tiêu khi cách 40km, khóa mục tiêu ở tầm 30km. Theo một số nguồn tin, trong giai đoạn tiếp cận mục tiêu tên lửa chỉ bay cách mặt biển 7-10m, điều này sẽ gây khó khăn đáng kể cho hệ thống vũ khí đánh chặn của đối phương.
Tên lửa hành trình YJ-62 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động tự kích hoạt theo dõi mục tiêu khi cách 40km, khóa mục tiêu ở tầm 30km. Theo một số nguồn tin, trong giai đoạn tiếp cận mục tiêu tên lửa chỉ bay cách mặt biển 7-10m, điều này sẽ gây khó khăn đáng kể cho hệ thống vũ khí đánh chặn của đối phương.

Ngoài chức năng chống tàu, YJ-62 được “quảng cáo” có khả năng tiến công các mục tiêu trên đất liền với tầm bắn tương tự, độ cao bay tiếp cận mục tiêu 30m.
Ngoài chức năng chống tàu, YJ-62 được “quảng cáo” có khả năng tiến công các mục tiêu trên đất liền với tầm bắn tương tự, độ cao bay tiếp cận mục tiêu 30m.

LRASM: “sát thủ diệt hạm” tương lai của Hải quân Mỹ

LRASM: “sát thủ diệt hạm” tương lai của Hải quân Mỹ
Những năm gần đây, Nga vẫn liên tục cho ra đời những tên lửa chống tàu với tầm bắn xa, tốc độ siêu thanh và gần như không thể đánh chặn. Đặc biệt, thời gian gần đây Trung Quốc cũng liên tục giới thiệu những tên lửa chống tàu có tầm bắn không hề kém cạnh những “sát thủ diệt hạm” của Nga.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới