Tò vò Brad Pitt mới phát hiện ở châu Phi, giống diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Mỹ ở màu da tối và bộ ria mép màu vàng nâu.
Theo Viettimes
Loài tò vò Brad Pitt đã được các nhà khoa học Thái Lan và Ấn Độ phát hiện trong một chuyến thám hiểm tới Nam Phi năm ngoái.
Loài côn trùng đặc biệt này được đặt tên là Conobregma BradPitti để vinh danh diễn viên yêu thích của nhà khoa học Butcher Brad Pitt, có bức chân dung treo trong phòng thí nghiệm của cô tại trường Đại học.
Mặc dù có ngoại hình giản dị và kích thước rất nhỏ, con tò vò này là một khám phá giá trị đối với các nhà khoa học.
(Kiến Thức) - Hình ảnh về côn trùng khi được phóng đại dưới kính hiển vi điện tử sẽ khiến người xem phải tròn mắt kinh ngạc.
Nhằm thỏa mãn niềm say mê khám phá thế giới côn trùng, nhà khoa học David M. Phillips sử dụng kính hiển vi điện tử có giá hàng trăm ngàn USD để có thể tận mục từng chi tiết cơ thể của các loài sinh vật. Ảnh: bức hình cho thấy cận cảnh cả những sợi lông siêu nhỏ trên cánh côn trùng.
Tên gọi côn trùng cánh ren xuất phát từ các mô hình giống như ren trên cánh của loài vật.
Loài bọ tý hon xuất hiện xù xì, hình dáng quái dị như một quái vật dưới ống kính hiển vi.
Hình ảnh chi tiết về một con kiến, được phóng đại dưới kính hiển vi cũng có thể khiến nhiều người khiếp vía.
David M. Phillips sử dụng kính hiển vi điện tử tại phòng thí nghiệm để chụp ảnh côn trùng. Trong ảnh là một con bọ với cái vòi “khổng lồ” đáng sợ và những hàng gai tua tủa trên thân.
Con tò vò được phóng đại dưới ống kính hiển vi tạo thành hình ảnh động vật đầy nghệ thuật.
Đôi mắt của côn trùng khiến người ta liên tưởng đến đôi mắt bí ẩn của người ngoài hành tinh.
Côn trùng Treehopper có hình thù kỳ dị trên lưng, đến nay con người vẫn chưa tìm được nguyên nhân của những chiếc “lưng gù” kia.
Bạn có phát hoảng với hình dạng gai góc này của côn trùng?
Côn trùng tuy nhỏ bé nhưng rất nguy hiểm, có thể gây ra bệnh hay gây chết người. Dưới đây là 10 loài côn trùng đáng sợ nhất thế giới.
Muỗi sốt xuất huyết: Loài muỗi sốt xuất huyết là một trong những loài côn trùng đáng sợ và nguy hiểm nhất trên thế giới. Nó truyền bệnh sốt xuất huyết cho người và thường sinh sống ở các nước nhiệt đới. Trong khi các loài muỗi khác thường sống và sinh sản trong đầm lầy,lạch, sông ngòi, bụi rậm hoặc rừng ngập mặn, thì muỗi sốt xuất huyết chỉ sống ở nơi mà có con người sinh sống.
Tò vò: Tò vò là nhóm côn trùng thuộc bộ Hymenoptera và phân bộ Apocrita nhưng không phải là ong hay kiến. Loài côn trùng này không gây nguy hiểm cho con người nhiều. Tuy nhiên , đối với những người quá mẫn cảm thì khi bị nó cắn cũng có thể sẽ bị dị ứng.
Bọ xít hút máu (Bọ hôn): Những con côn trùng đáng sợ này thường cắn nạn nhân vào ban đêm, thường quanh vùng môi hoặc mắt. Chúng là thủ phạm làm lây lan bệnh Chagas, cướp đi sinh mạng của hơn 12.000 người/năm. Chúng chủ yếu được tìm thấy và phổ biến ở các nước châu Mỹ và một vài loài có mặt ở châu Á, châu Phi và Úc.
Bọ cạp rừng khổng lồ: Là một loài bọ cạp thuộc họ scorpionidae. Nó sinh sống trên khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam, cũng như Ấn Độ, Sri Lanka, Nepal và Trung Quốc. Nó là loài sống lâu nhất trong số các loài bọ cạp. Khi nó chích vào cơ thể con người sẽ gây đau, viêm, phù nề, sưng tấy và đỏ da kéo dài trong vài giờ đến vài ngày.
Kiến viên đạn: Một vết cắn của con côn trùng nhỏ xíu này gây đau đớn tới mức nạn nhân có cảm giác như bị đạn găm vào người. Loài kiến này được nhiều người coi là sở hữu vết cắn đau đớn nhất mà con người từng biết đến.
Ong bắp cày: Vết trích của loài ong bắp cày này có thể khiến nạn nhân vô cùng đau đớn. Chúng còn sở hữu nọc độc có thể phân hủy mô của người.
Rết: Rết là động vật chân đốt thuộc lớp Chilopoda và chúng là hung thủ đã gây ra nhiều ca tử vong mỗi năm trên thế giới. Vết cắn của chúng sẽ không làm tổn thương một người bình thường, nhưng nếu bạn bị dị ứng với nọc độc của nó, thì bạn sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng.
Nhện lông: Tất cả loài nhện lông đều rất độc, chúng đã gây ra nhiều ca tử vong trên thế giới. Vết cắn của nó có thể gây khó chịu kéo dài trong vài ngày.
Bọ cạp DeathStalker: Là loài bọ cạp nguy hiểm nhất trong tất cả loài bọ cạp, chúng gây ra 75% những ca tử vong liên quan đến bọ cạp. Chất độc của nó gây tử vong cho trẻ em và người già và những ca tử vong liên quan đến bọ cạp lên đến 5000 ca mỗi năm.
Dế: Đây là loài côn trùng nặng nhất thế giới và nhìn bề ngoài trông chúng có vẻ rất đáng sợ. Con dế lớn nhất từng được tìm thấy là ở New Zealand nặng gần 100 gram với sải cánh dài khoảng 18 cm. Tuy nhiên, loài côn trùng này không thực sự gây nguy hiểm cho con người.
Kinh ngạc gương mặt trước khi chết của chuột dũng cảm
(Kiến Thức) - Trước khi bị con diệc khổng lồ nuốt trọn, con chuột dũng cảm vẫn cố gắng nhìn thẳng vào mắt của kẻ săn mồi và tìm cách vẫy vùng trốn thoát.
Hình ảnh ấn tượng khi một con chuột dũng cảm, dám nhìn thẳng vào mặt của kẻ thù khổng lồ mà không hề run sợ được nhiếp ảnh gia nghiệp dư Steven Cook ở Leyland, Lancashire chụp được. Nguồn: Daily Mail
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.