Xuất hiện hiện tượng khủng khiếp nhất vũ trụ

Các nhà khoa học vừa ghi nhận một hiện tượng khủng khiếp trong vũ trụ khi một ngôi sao neutron - phát ra ngọn lửa cực mạnh xé toạc cả không gian.

Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru
 Theo tiến sĩ Alberto J.Castro-Tirado từ Viện Vật lý thiên văn Andalusia ở Tây Ban Nha, tác giả chính của nghiên cứu cho biết ngôi sao neutron này nặng khoảng 2,3 lần khối lượng Mặt Trời nhưng có đường kính siêu nhỏ - chỉ khoảng... 20 km.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-2
 Ngôi sao neutron này được cho là một sao từ, là dạng sao neutron mạnh nhất, gấp 1.000 lần so với các ngôi sao neutron bình thường và gấp 4 triệu lần so với từ trường Trái Đất.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-3
 Khi nó phát nổ, đã phát ra ngọn lửa cực mạnh nhưng may mắn là được ghi nhận trong thiên hà Silver Coin (NGC 253), cách chúng ta 13 triệu năm ánh sáng.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-4
 Sao neutron được cho là sản phẩm sau "2 lần chết" của một ngôi sao, hoạt động trong trạng thái "thây ma" và cũng hung dữ không kém các thây ma trong phim ảnh.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-5
 Nó mang một từ trường hết sức bạo lực, đủ thứ phá hoại mọi thứ xung quanh. Sự kiện được gọi là GRB 2001415, được ghi lại bởi một công cụ tại Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS. 
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-6
 Sau đó, nhóm nghiên cứu đã sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) để đo chính xác các dao động về độ sáng do từ trường tạo ra khi phun trào để hiểu về nó.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-7
 Đây là vụ bùng nổ khủng khiếp nhất của sao từ từng được ghi nhận trong lịch sử thiên văn, khiến các nhà khoa học gọi nó là "một con quái vật vũ trụ thực sự".
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-8
 Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao. Một sao neutron được hình thành từ những gì còn lại của vụ sụp đổ một ngôi sao lớn sau các vụ nổ siêu tân tinh Kiểu II hay Kiểu Ib hay Kiểu Ic.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-9
 Một sao neutron có khối lượng ít nhất 1,1 cho đến 3 lần khối lượng Mặt trời. Khối lượng lớn nhất của một sao neutron từng được quan sát là 2,01 lần Mặt Trời. 
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-10
 Sau một cú nổ siêu tân tinh văng ra như thế, lõi của các sao này co lại thành một vật thể cực kì đậm đặc với khối lượng bằng Mặt Trời ép vào một quả cầu kích cỡ bằng một thành phố.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-11
 Các đặc tính của sao neutron rất xa lạ với thế giới này – một muỗng trà vật liệu sao neutron sẽ cân nặng một tỉ tấn. Giả sử bằng cách nào đó bạn đứng trên bề mặt của chúng mà chưa chết, thì bạn sẽ chịu lực hấp dẫn gấp 2 tỉ lần trọng lực bạn cảm nhận trên Trái Đất.
Xuat hien hien tuong khung khiep nhat vu tru-Hinh-12
 Từ trường của một sao neutron thông thường có thể mạnh gấp hàng nghìn tỉ lần từ trường Trái Đất. Thế nhưng một số sao neutron còn có từ trường kinh khủng hơn nữa, gấp một nghìn lần hơn một sao neutron trung bình. Điều này tạo ra một vật thể gọi là magnetar.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Vũ trụ song song có tồn tại?

Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học cho rằng có thể con người đang sống trong vũ trụ song song. Theo giả thuyết này, tồn tại một thế giới khác với chúng ta. Tại nơi đó, thời gian trôi ngược và xảy ra nhiều điều lạ lùng khác.

Vu tru song song co ton tai?
 Lý thuyết vũ trụ song song được các nhà nghiên cứu đưa ra từ nhiều năm trước. Theo các chuyên gia, vũ trụ rộng lớn có vô vàn điều bí ẩn mà con người chưa giải đáp được. 

Trái đất bị đe dọa như nào khi 9.600 tấn rác trôi nổi trong vũ trụ?

Cơ quan Vũ trụ châu Âu cho hay con người tạo ra hơn 9.600 tấn rác trôi nổi trong vũ trụ. Theo đó, các chuyên gai cảnh báo những nguy hiểm đối với Trái đất.

Trai dat bi de doa nhu nao khi 9.600 tan rac troi noi trong vu tru?
Theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu, con người đã tạo ra hơn 9.600 tấn rác trôi nổi trong vũ trụ. Số lượng rác thải khổng lồ này đến từ bộ phận của vệ tinh cũ hay thân tên lửa. 

Tin mới