Xong chuyện bản quyền của U23 Việt Nam tại VL U23 châu Á

Next Media, đơn vị nắm giữa bản quyền các trận đấu của Việt Nam tại vòng loại U23 châu Á 2020 đã quyết định hợp tác với VTC và VOV để phát sóng.

Như đã biết, người hâm mộ Việt Nam sẽ được theo dõi 6 trận đấu vòng loại U23 châu Á 2020 trên sân Mỹ Đình, trong đó có 3 trận đấu của U23 Việt Nam vào cuối tháng 3 này. Là đơn vị hợp tác toàn diện với VFF, Next Media sở hữu độc quyền 6 trận đấu ở bảng K diễn ra ở Việt Nam.
Mới đây, Next Media chính thức hợp tác với Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam (VTC) và Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) để sản xuất và phát sóng toàn bộ 6 trận đấu trên các kênh truyền hình, kênh phát thanh bao gồm: VTC1, VTC3, Phát Thanh trên VOV.
 
Nguồn tin từ Next Media cho biết, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) sẽ tổ chức 6 trận bóng đá thuộc Bảng K - Vòng loại Giải bóng đá Vô địch U23 Châu Á 2020 bao gồm các trận đấu giữa:
Tại vòng loại U23 châu Á, 44 đội bóng chia thành 2 nhóm: 20 đội thuộc nhóm Đông Á và 24 đội thuộc nhóm Tây Á. Các đội được chia thành 11 bảng đấu (mỗi bảng gồm 4 đội). Sẽ có 15 suất lọt vào vòng chung kết U23 Châu Á thuộc về 11 đội đầu bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất (không tính nước chủ nhà đăng cai sẽ được vào thẳng vòng chung kết). Với việc Pakistan bỏ giải, vòng loại sẽ chỉ còn 43 đội tranh tài.
Next Media sẵn sàng cấp phép cho tất cả các kênh truyền hình trung ương và địa phương muốn tiếp sóng nguyên trạng toàn bộ các trận đấu.

Vẻ đẹp hoang sơ hút hồn ở dãy núi cao nhất Quảng Ngãi

Quần thể khu sinh thái Cà Đam (Quảng Ngãi) còn nguyên vẹn nhiều mảng rừng nguyên sinh, quanh năm nhiệt độ ổn định 20 độ C, hứa hẹn trở thành điểm đến lý tưởng hấp dẫn du khách.

Dãy núi Cà Đam, huyện vùng cao Trà Bồng cách mặt nước biển hơn 1.400 m, quanh năm khí hậu mát mẻ, hội đủ điều kiện phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái.
 Dãy núi Cà Đam, huyện vùng cao Trà Bồng cách mặt nước biển hơn 1.400 m, quanh năm khí hậu mát mẻ, hội đủ điều kiện phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái.

Cuộc sống ly kỳ của những “người rừng” Việt Nam

(Kiến Thức) - Những câu chuyện ly kỳ, tưởng chừng như chỉ có trong phim ảnh về cuộc sống của nhiều người rừng Việt Nam gây ngỡ ngàng và thích thú cho dư luận.

Những năm gần đây, nhiều câu chuyện có thật về người rừng Việt Nam xuất hiện với các chi tiết ly kỳ gây xôn xao.Vì lý do khác nhau, họ sống tách bạch với thế giới bên ngoài, chọn rừng già làm nơi trú ngụ. Trong hình là "người rừng" Hồ Văn Châu, ông chọn sống lẻ loi giữa rừng sâu lưng chừng núi Cà Đam, huyện vùng cao Trà Bồng (Quảng Ngãi). Nguồn ảnh: Zing.
Những năm gần đây, nhiều câu chuyện có thật về người rừng Việt Nam xuất hiện với các chi tiết ly kỳ gây xôn xao.Vì lý do khác nhau, họ sống tách bạch với thế giới bên ngoài, chọn rừng già làm nơi trú ngụ. Trong hình là "người rừng" Hồ Văn Châu, ông chọn sống lẻ loi giữa rừng sâu lưng chừng núi Cà Đam, huyện vùng cao Trà Bồng (Quảng Ngãi). Nguồn ảnh: Zing.  
Người đàn ông này tự trồng lương thực, bẫy thú rừng, uống nước suối, trơ trọi một thân một mình giữa đại ngàn. Nguồn ảnh: Zing.
Người đàn ông này tự trồng lương thực, bẫy thú rừng, uống nước suối, trơ trọi một thân một mình giữa đại ngàn. Nguồn ảnh: Zing.  
Đây không phải lần đầu ở Việt Nam xuất hiện người rừng, ẩn dật ở nơi sơn cùng thủy tận. Tháng 6/2014, người dân thôn Plei Ơi, (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, Gia Lai) phát hiện một người đàn ông sống trong hang đá gần 10 năm. Siu Broang - tên của “người rừng” - khoảng 35 tuổi, chọn khu vực một bên vách núi cao, một bên sông Ayun hiểm trở để sống. Nguồn ảnh: Lao động.
Đây không phải lần đầu ở Việt Nam xuất hiện người rừng, ẩn dật ở nơi sơn cùng thủy tận. Tháng 6/2014, người dân thôn Plei Ơi, (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, Gia Lai) phát hiện một người đàn ông sống trong hang đá gần 10 năm. Siu Broang - tên của “người rừng” - khoảng 35 tuổi, chọn khu vực một bên vách núi cao, một bên sông Ayun hiểm trở để sống. Nguồn ảnh: Lao động.

Tin mới