Hiện trường vụ tai nạn. |
Cabin trạm thu phí bị xe khách đâm nát. |
Sự khiến giao thông khu vực bị ùn tắc cục bộ. |
Hiện trường vụ tai nạn. |
Cabin trạm thu phí bị xe khách đâm nát. |
Sự khiến giao thông khu vực bị ùn tắc cục bộ. |
1. Tài xế cho tiền lẻ để mua vé qua trạm BOT Cai Lậy (Tiền Giang): Trạm BOT Cai Lậy (Tiền Giang) có tổng mức đầu tư là 1/389 tỷ đồng, được đặt tại Km1999+900 QL1 với mục đích thu hoàn vốn 6 năm 5 tháng tuyến đường tránh dài 2km và sửa chữa, cải tạo QL1 dài 26 km. Ảnh: CA TPHCM. |
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi trạm BOT Cai Lậy thực hiện thu phí (chính thức hoạt động từ 1/8/2017) đã gặp phải sự phản đối kịch liệt từ cánh tài xế vì cho rằng trạm đặt sai vị trí. Những tài xế khi di chuyển qua trạm đã bỏ tiền lẻ vào chai nhựa để mua vé. Ảnh: VietNamNet. |
Ngày 5/12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lên tiếng về quyết định chi thù lao cho các thành viên thuộc Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách giáo khoa miền Nam, Sở GD-ĐT TP.HCM.
Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết, từ năm 2015, Nhà xuất bản phối hợp với Sở GD&ĐT TP.HCM tập hợp đội ngũ nhà giáo, chuyên gia, học giả có kinh nghiệm và thành lập Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách giáo khoa miền Nam.
Các thành viên ban chỉ đạo đảm nhiệm những phần công việc liên quan khác nhau, với tính chất mức độ khác nhau và phải hoàn thành theo yêu cầu bên cạnh công việc chuyên môn thường xuyên. Trên cơ sở đó, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cân đối tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn kinh phí của đơn vị.
Về việc chọn sách giáo khoa để giảng dạy, ông Tùng cho biết, theo Luật Giáo dục sửa đổi áp dụng từ tháng 7/2020, UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
24 bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được Bộ GD&ĐT phê duyệt sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2020 - 2021 đều bám sát chương trình, đảm bảo chất lượng và phù hợp với học sinh.
Chính vì vậy, các địa phương sẽ lựa chọn sách giáo khoa trên cơ sở chất lượng của các bộ sách, mức độ phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.
Như VTC News đưa tin, tại Quyết số 04/QĐ-NXBGDVN ngày 5/1/2018, Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách giáo khoa này có 11 người là lãnh đạo Văn phòng Sở, Trưởng và Phó trưởng phòng của hai phòng là Giáo dục trung học và Giáo dục tiểu học thuộc Sở GD-ĐT TP.HCM. Ngoài ra còn có 9 người của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trong đó có cả Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc.
Ông Lê Hồng Sơn - Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM làm Trưởng Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK. Phó ban là ông Nguyễn Văn Hiếu – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.
Mức chi thù lao cho Trưởng ban là 6 triệu đồng/tháng, phó ban nhận 5 triệu đồng/tháng, ủy viên thường trực nhận 4 triệu đồng/tháng và các ủy viên khác nhận 3,5 triệu đồng/người/tháng. Nhóm tư vấn và hỗ trợ gồm 15 người, được nhận 2,5 triệu đồng mỗi người/tháng.