Cây sầu riêng bị đẽo cả gốc. |
3 yếu tố khiến kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Nhắc tới tên tuổi của Gia Cát Khổng Minh, hậu thế đều biết ông là bậc kỳ tài với lòng trung quân ái quốc và nhiều phẩm chất được người đời truyền lưu, ca tụng.
Trong ấn tượng của nhiều người, Gia Cát Lượng còn là một vị quân sư dụng binh như thần, từng giúp Lưu Bị thu về không ít chiến thắng trong công cuộc gây dựng sự nghiệp.
“Lưỡng quốc Trạng nguyên” Nguyễn Đăng được gọi là... Trạng Tỏi, vì sao?
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
Nguyễn Đăng sinh năm 1576 tại làng Đại Toán, huyện Quế Dương, Kinh Bắc. Làng Đại Toán, ngày ấy gồm 4 thôn đều có tên nôm là Tỏi: Tỏi Mão, Tỏi Thủy, Tỏi Đồng, Tỏi Mai. Ngày nay cả 4 thôn đều thuộc xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Thần tích kể rằng, bấy giờ ở 4 thôn Tỏi đều có nghề đan dó bị bằng cói. Nhà nghèo nên Nguyễn Đăng thường phải gánh dó đi bán ở các chợ vùng quê. Đến đâu thấy có trường học là Nguyễn Đăng lân la tới gần, đứng ngoài học lỏm. Có một thầy đồ thương tình nhận vào cho học.