Vòm Sắt của Israel có lấp đầy khoảng trống sau khi Mỹ rút Patriot?

Vòm Sắt của Israel có lấp đầy khoảng trống sau khi Mỹ rút Patriot?

Quân đội Mỹ sẽ căt giảm vũ khí phòng không (cụ thể là các hệ thống tên lửa phòng không Patriot và THAAD) ở Trung Đông; vậy hệ thống phòng không Vòm Sắt (Iron Dome) có lấp đầy khoảng trống khi Mỹ rút đi?

Theo tờ Defense Express của Mỹ, quyết định của Lầu Năm Góc rút thiết bị quân sự khỏi Trung Đông, có thể là tin tức số một; nhưng các chuyên gia quốc phòng cho rằng, những biện pháp thực tế này, không có nghĩa là một thay đổi chiến lược lớn, đối với  Quân đội Mỹ tại khu vực chiến lược.
Theo tờ Defense Express của Mỹ, quyết định của Lầu Năm Góc rút thiết bị quân sự khỏi Trung Đông, có thể là tin tức số một; nhưng các chuyên gia quốc phòng cho rằng, những biện pháp thực tế này, không có nghĩa là một thay đổi chiến lược lớn, đối với Quân đội Mỹ tại khu vực chiến lược.
Tuy nhiên, động thái này có thể khiến các chính phủ ở Trung Đông buộc phải tăng cường đầu tư, cho việc mua các hệ thống phòng không cao cấp, mà lực lượng quân đội Mỹ đã triển khai trước đó trong khu vực.
Tuy nhiên, động thái này có thể khiến các chính phủ ở Trung Đông buộc phải tăng cường đầu tư, cho việc mua các hệ thống phòng không cao cấp, mà lực lượng quân đội Mỹ đã triển khai trước đó trong khu vực.
Tháng trước, Washington tuyên bố sẽ cắt giảm 8 hệ thống tên lửa phòng không Patriot được triển khai ở Ả Rập Xê Út, Jordan, Kuwait và Iraq, cũng như hệ thống chống tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD, cũng được rút khỏi Ả Rập Xê Út; đồng thời đẩy nhanh việc rút quân ra khỏi khu vực.
Tháng trước, Washington tuyên bố sẽ cắt giảm 8 hệ thống tên lửa phòng không Patriot được triển khai ở Ả Rập Xê Út, Jordan, Kuwait và Iraq, cũng như hệ thống chống tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD, cũng được rút khỏi Ả Rập Xê Út; đồng thời đẩy nhanh việc rút quân ra khỏi khu vực.
Abdullah Geneid, một chuyên gia chiến lược Trung Đông cho rằng, những hành động này của Quân đội Mỹ, thể hiện nhiều hơn việc tái triển khai nhân sự và thiết bị của họ, hơn là việc rút quân khỏi Trung Đông; và tình hình không giống như rút quân đội Mỹ khỏi Afghanistan.
Abdullah Geneid, một chuyên gia chiến lược Trung Đông cho rằng, những hành động này của Quân đội Mỹ, thể hiện nhiều hơn việc tái triển khai nhân sự và thiết bị của họ, hơn là việc rút quân khỏi Trung Đông; và tình hình không giống như rút quân đội Mỹ khỏi Afghanistan.
Đại tá Không quân Kuwait đã nghỉ hưu, Zaffer Alajemi cho rằng, Mỹ đang tìm cách giảm triển khai quân sự trong khu vực, đặc biệt là khu vực Vùng Vịnh, bởi vì Washington vẫn còn rất nhiều việc phải làm, từ ứng phó với các thách thức kinh tế và chính trị nội bộ, đến chống lại dịch Covid-19.
Đại tá Không quân Kuwait đã nghỉ hưu, Zaffer Alajemi cho rằng, Mỹ đang tìm cách giảm triển khai quân sự trong khu vực, đặc biệt là khu vực Vùng Vịnh, bởi vì Washington vẫn còn rất nhiều việc phải làm, từ ứng phó với các thách thức kinh tế và chính trị nội bộ, đến chống lại dịch Covid-19.
Sự hiện diện quân sự của Mỹ, không phải là cách duy nhất, để đảm bảo lợi ích của nước này ở Trung Đông. Các kênh ngoại giao hiệu quả cũng có thể tạo ra kết quả khả quan.
Sự hiện diện quân sự của Mỹ, không phải là cách duy nhất, để đảm bảo lợi ích của nước này ở Trung Đông. Các kênh ngoại giao hiệu quả cũng có thể tạo ra kết quả khả quan.
Vì vậy, trên thực tế, chính sách của Mỹ ở Trung Đông không có gì thay đổi, nhưng chỉ khi giải quyết các xung đột ở Trung Đông, Mỹ mới chuyển sang quyền lực mềm, hơn là duy trì quyền lực cứng như thời gian vừa qua.
Vì vậy, trên thực tế, chính sách của Mỹ ở Trung Đông không có gì thay đổi, nhưng chỉ khi giải quyết các xung đột ở Trung Đông, Mỹ mới chuyển sang quyền lực mềm, hơn là duy trì quyền lực cứng như thời gian vừa qua.
Tuy nhiên, sự thay đổi này cũng phản ánh sự chuyển hướng của Mỹ, để tập trung vào đối phó với Trung Quốc và Nga, hiện được Mỹ xác định là những mối đe dọa chính trong tương lai.
Tuy nhiên, sự thay đổi này cũng phản ánh sự chuyển hướng của Mỹ, để tập trung vào đối phó với Trung Quốc và Nga, hiện được Mỹ xác định là những mối đe dọa chính trong tương lai.
Mỹ đang rời xa các cuộc chiến trong quá khứ ở Trung Đông và tập trung vào các mục tiêu chiến lược của mình tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. NATO có thể sẵn sàng tăng quân đồn trú trong khu vực, để thay thế quân đội Mỹ.
Mỹ đang rời xa các cuộc chiến trong quá khứ ở Trung Đông và tập trung vào các mục tiêu chiến lược của mình tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. NATO có thể sẵn sàng tăng quân đồn trú trong khu vực, để thay thế quân đội Mỹ.
Hatar Diab, giáo sư địa chính trị tại Trung tâm Địa chính trị Paris thì cho rằng, Trung Quốc đang theo dõi sát sao việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan và việc rút dần lực lượng quân sự khỏi Trung Đông, để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp.
Hatar Diab, giáo sư địa chính trị tại Trung tâm Địa chính trị Paris thì cho rằng, Trung Quốc đang theo dõi sát sao việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan và việc rút dần lực lượng quân sự khỏi Trung Đông, để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp.
Mặc dù Trung Quốc sẽ không lấp đầy khoảng trống quân sự sau khi Mỹ rời đi, nhưng Trung Quốc có khả năng thể hiện các yếu tố quyền lực mềm của họ, bằng cách củng cố và tăng cường trao đổi kinh tế và đầu tư.
Mặc dù Trung Quốc sẽ không lấp đầy khoảng trống quân sự sau khi Mỹ rời đi, nhưng Trung Quốc có khả năng thể hiện các yếu tố quyền lực mềm của họ, bằng cách củng cố và tăng cường trao đổi kinh tế và đầu tư.
Do đó, cái gọi là "Trung Đông mở rộng", sẽ trở thành trung tâm của cuộc xung đột ba bên giữa Mỹ, Trung Quốc và Nga; và các nước sẽ phải đưa ra định vị tương ứng. So với trước đây, Trung Đông nhiều khả năng sẽ bước vào một giai đoạn chuyển đổi hòa bình.
Do đó, cái gọi là "Trung Đông mở rộng", sẽ trở thành trung tâm của cuộc xung đột ba bên giữa Mỹ, Trung Quốc và Nga; và các nước sẽ phải đưa ra định vị tương ứng. So với trước đây, Trung Đông nhiều khả năng sẽ bước vào một giai đoạn chuyển đổi hòa bình.
Việc rút quân của Mỹ ở Trung Đông, có thể thúc đẩy các quốc gia tại đây, tự chủ hơn trong lĩnh vực quốc phòng. Nhiều quốc gia Trung Đông đã có kinh nghiệm phong phú, trong việc sử dụng vũ khí tiên tiến; số lượng cũng như chất lượng vũ khí của các quốc gia này, sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở khu vực vùng Vịnh.
Việc rút quân của Mỹ ở Trung Đông, có thể thúc đẩy các quốc gia tại đây, tự chủ hơn trong lĩnh vực quốc phòng. Nhiều quốc gia Trung Đông đã có kinh nghiệm phong phú, trong việc sử dụng vũ khí tiên tiến; số lượng cũng như chất lượng vũ khí của các quốc gia này, sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở khu vực vùng Vịnh.
Ngoài vũ khí phòng không của Mỹ, hệ thống phòng không của một quốc gia khác, cũng có thể sẵn sàng xâm nhập các nước vùng Vịnh. Ngay từ tháng 1 năm nay, truyền thông Israel đã đưa tin, Israel đã đồng ý để Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm sắt, tại các căn cứ quân sự của Mỹ ở vùng Vịnh.
Ngoài vũ khí phòng không của Mỹ, hệ thống phòng không của một quốc gia khác, cũng có thể sẵn sàng xâm nhập các nước vùng Vịnh. Ngay từ tháng 1 năm nay, truyền thông Israel đã đưa tin, Israel đã đồng ý để Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm sắt, tại các căn cứ quân sự của Mỹ ở vùng Vịnh.
Mặc dù vẫn chưa chắc chắn, liệu vũ khí của Israel có được sử dụng trong khu vực Ả Rập hay không, đặc biệt là cho đến nay, hai quốc gia duy nhất đã bình thường hóa với Israel là UAE và Bahrain. Tuy nhiên, quân đội Mỹ đã chuyển giao Israel cho Bộ Tư lệnh Trung tâm, để tăng cường hợp tác với các nước Ả Rập.
Mặc dù vẫn chưa chắc chắn, liệu vũ khí của Israel có được sử dụng trong khu vực Ả Rập hay không, đặc biệt là cho đến nay, hai quốc gia duy nhất đã bình thường hóa với Israel là UAE và Bahrain. Tuy nhiên, quân đội Mỹ đã chuyển giao Israel cho Bộ Tư lệnh Trung tâm, để tăng cường hợp tác với các nước Ả Rập.
Đây có thể là bước mở đầu cho việc tích hợp vũ khí phòng không của Israel trong khu vực, để tạo thành một hệ thống phòng thủ tên lửa hoàn chỉnh. Về lâu dài, tên lửa của Israel có thể chống lại tên lửa đạn đạo của Iran, thậm chí là của Trung Quốc.
Đây có thể là bước mở đầu cho việc tích hợp vũ khí phòng không của Israel trong khu vực, để tạo thành một hệ thống phòng thủ tên lửa hoàn chỉnh. Về lâu dài, tên lửa của Israel có thể chống lại tên lửa đạn đạo của Iran, thậm chí là của Trung Quốc.
Những dấu hiệu ban đầu cho thấy, ít nhất Israel cũng cởi mở với ý tưởng này của Mỹ. Moses Patel, người đứng đầu Tổ chức Phòng thủ Tên lửa Israel nói rằng, vì chúng ta có cùng chung kẻ thù, nên có thể chúng ta có một số lợi ích chung.
Những dấu hiệu ban đầu cho thấy, ít nhất Israel cũng cởi mở với ý tưởng này của Mỹ. Moses Patel, người đứng đầu Tổ chức Phòng thủ Tên lửa Israel nói rằng, vì chúng ta có cùng chung kẻ thù, nên có thể chúng ta có một số lợi ích chung.
Moses Patel cho rằng, tại sao trong tương lai, Israel lại không có thể mở rộng quan hệ đối tác quốc phòng với các quốc gia như UAE và Bahrain, những điều này đều có thể xảy ra; tất nhiên đây là những điều có thể xảy ra trong tương lai. Nguồn ảnh: FtArmy.
Moses Patel cho rằng, tại sao trong tương lai, Israel lại không có thể mở rộng quan hệ đối tác quốc phòng với các quốc gia như UAE và Bahrain, những điều này đều có thể xảy ra; tất nhiên đây là những điều có thể xảy ra trong tương lai. Nguồn ảnh: FtArmy.
Tổ hợp phòng thủ Iron Dome của Israel rất hiệu quả khi đối đầu với mục tiêu cỡ nhỏ, nhưng với các loại tên lửa tầm cỡ, Iron Dome lại chưa có cơ hội thử lửa. Nguồn: TheSun.

GALLERY MỚI NHẤT