Võ Tắc Thiên quyền lực một đời, sao khi chết chỉ ngậm 1 khúc gỗ?

Võ Tắc Thiên quyền lực một đời, sao khi chết chỉ ngậm 1 khúc gỗ?

Thay vì ngậm ngọc để có cuộc sống sung túc, giàu có ở thế giới bên kia, khi qua đời, Võ Tắc Thiên lại ngậm độc một miếng gỗ trong miệng. Lí do đằng sau khiến hậu thế nể phục.

 Võ Tắc Thiên (625 - 705) là hoàng hậu đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Trung Quốc cai trị đất nước như một vị hoàng đế. Dù có nhiều đóng góp cho sự phát triển của vương triều hùng mạnh, song chính sự tàn nhẫn và thủ đoạn thâm độc của bà đã gây tranh cãi cho các nhà nghiên cứu sử về sau.
Võ Tắc Thiên (625 - 705) là hoàng hậu đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Trung Quốc cai trị đất nước như một vị hoàng đế. Dù có nhiều đóng góp cho sự phát triển của vương triều hùng mạnh, song chính sự tàn nhẫn và thủ đoạn thâm độc của bà đã gây tranh cãi cho các nhà nghiên cứu sử về sau.
Thời nhà Đường, bà được vua Đường Thái Tông đưa vào triều với vai trò là một Tài Nhân, tức là một trong chín người thiếp cấp thứ 5. Thấy tên Võ Chiếu không đẹp, Đường Thái Tông đặt tên cho bà là Mị, có nghĩa là "duyên dáng, xinh đẹp", và vì vậy còn được người Trung Quốc gọi là Võ Mị Nương.
Thời nhà Đường, bà được vua Đường Thái Tông đưa vào triều với vai trò là một Tài Nhân, tức là một trong chín người thiếp cấp thứ 5. Thấy tên Võ Chiếu không đẹp, Đường Thái Tông đặt tên cho bà là Mị, có nghĩa là "duyên dáng, xinh đẹp", và vì vậy còn được người Trung Quốc gọi là Võ Mị Nương.
Những tưởng bà sẽ có tình cảm với vị vua này, nhưng thời gian ở cung, bà đã gặp thái tử Lý Trị và có tình cảm lén lút với vị thái tử này trong suốt thời gian ấy. Sau này, khi vua Đường phát hiện, ông đã uất ức vô cùng nhưng lúc đó cũng chẳng thể làm gì được. Khi Đường Thái Tông băng hà, theo luật lệ thời bấy giờ, bà phải rời cung để vào chùa Cảm Nghiệp xuống tóc quy y cửa Phật.
Những tưởng bà sẽ có tình cảm với vị vua này, nhưng thời gian ở cung, bà đã gặp thái tử Lý Trị và có tình cảm lén lút với vị thái tử này trong suốt thời gian ấy. Sau này, khi vua Đường phát hiện, ông đã uất ức vô cùng nhưng lúc đó cũng chẳng thể làm gì được. Khi Đường Thái Tông băng hà, theo luật lệ thời bấy giờ, bà phải rời cung để vào chùa Cảm Nghiệp xuống tóc quy y cửa Phật.
Nhưng sau đó, thái tử Lý Trị lên ngôi, tức là Đường Cao Tông đã có dịp tới chùa Cảm Nghiệp này cúng tế cho cha và đã đưa bà trả lại cung. Lúc này, trong cung đã có Vương hoàng hậu. Vì ghen tức với Tiêu Thục Phi nên đã mượn Mị Nương làm lá chắn, dùng làm công cụ để chiếm lại sự sủng ái của nhà vua. Và thật không ngờ, chính điều này đã tạo cho Mị Nương cơ hội tốt để gần gũi Đường Cao Tông và sinh cho ông một cô công chúa.
Nhưng sau đó, thái tử Lý Trị lên ngôi, tức là Đường Cao Tông đã có dịp tới chùa Cảm Nghiệp này cúng tế cho cha và đã đưa bà trả lại cung. Lúc này, trong cung đã có Vương hoàng hậu. Vì ghen tức với Tiêu Thục Phi nên đã mượn Mị Nương làm lá chắn, dùng làm công cụ để chiếm lại sự sủng ái của nhà vua. Và thật không ngờ, chính điều này đã tạo cho Mị Nương cơ hội tốt để gần gũi Đường Cao Tông và sinh cho ông một cô công chúa.
Năm 654, Võ Mị Nương sinh một con gái, nhưng đứa trẻ bị chết sau khi sinh 1 tháng. Lúc này Mị Nương rắp tâm vu oan cho Vương hoàng hậu nên đã cố tình tự tay giết chết con mình và gài bẫy để đúng thời điểm đó, hoàng hậu tới phòng của con gái bà. Và kế hoạch đã thành công, ngay lập tức hoàng hậu bị vu họa là giết con gái của Mị Nương vì vốn dĩ, chẳng ai có thể làm được điều đó, và cũng chẳng ai dám nghĩ bà lại tự tay giết chết đứa con ruột của mình.
Năm 654, Võ Mị Nương sinh một con gái, nhưng đứa trẻ bị chết sau khi sinh 1 tháng. Lúc này Mị Nương rắp tâm vu oan cho Vương hoàng hậu nên đã cố tình tự tay giết chết con mình và gài bẫy để đúng thời điểm đó, hoàng hậu tới phòng của con gái bà. Và kế hoạch đã thành công, ngay lập tức hoàng hậu bị vu họa là giết con gái của Mị Nương vì vốn dĩ, chẳng ai có thể làm được điều đó, và cũng chẳng ai dám nghĩ bà lại tự tay giết chết đứa con ruột của mình.
Sự độc ác của Mị Nương khiến nhiều người phải rùng rợn. Hoàng hậu sống trong nỗi sợ hãi bị phế bỏ và lại phối hợp với Tiêu Thục Phi hãm hãi Chiêu Nghi. Chẳng thể ngờ, với mưu tính, sự độc ác và khôn ngoan của mình, Chiêu Nghi đã nhanh chóng vạch trần âm mưu dùng bùa yểm độc của hai người này và lập tức họ bị phế bỏ vào năm 655. Tháng 10 năm 655, Đường Cao Tông phong Võ chiêu nghi làm hoàng hậu.
Sự độc ác của Mị Nương khiến nhiều người phải rùng rợn. Hoàng hậu sống trong nỗi sợ hãi bị phế bỏ và lại phối hợp với Tiêu Thục Phi hãm hãi Chiêu Nghi. Chẳng thể ngờ, với mưu tính, sự độc ác và khôn ngoan của mình, Chiêu Nghi đã nhanh chóng vạch trần âm mưu dùng bùa yểm độc của hai người này và lập tức họ bị phế bỏ vào năm 655. Tháng 10 năm 655, Đường Cao Tông phong Võ chiêu nghi làm hoàng hậu.
Nhưng sau đó, năm 660, Đường Cao Tông trúng gió đột quỵ, mọi việc triều chính đều do Võ Hậu làm chủ. Bà đã xử rất tệ với nhiều vị quan có vẻ không đồng tình việc bà cai trị triều chính và sẵn sàng giết họ. Và Năm 583, vua băng hà, lúc này, bà càng nắm quyền hành.
Nhưng sau đó, năm 660, Đường Cao Tông trúng gió đột quỵ, mọi việc triều chính đều do Võ Hậu làm chủ. Bà đã xử rất tệ với nhiều vị quan có vẻ không đồng tình việc bà cai trị triều chính và sẵn sàng giết họ. Và Năm 583, vua băng hà, lúc này, bà càng nắm quyền hành.
Năm 690, bà lên ngôi hoàng đế, đổi quốc hiệu là Chu. Năm 705, bà bệnh nặng và qua đời, nhường ngôi cho thái tử Lý Hiển. Thế nhưng, khi băng hà, Võ Tắc Thiên lại ngậm độc một miếng gỗ trong miệng. Không những thế, bà còn sai người làm một tấm bia lớn trước lăng mộ của mình nhưng không được phép khắc bất cứ một chữ nào lên.
Năm 690, bà lên ngôi hoàng đế, đổi quốc hiệu là Chu. Năm 705, bà bệnh nặng và qua đời, nhường ngôi cho thái tử Lý Hiển. Thế nhưng, khi băng hà, Võ Tắc Thiên lại ngậm độc một miếng gỗ trong miệng. Không những thế, bà còn sai người làm một tấm bia lớn trước lăng mộ của mình nhưng không được phép khắc bất cứ một chữ nào lên.
Điều này vô cùng kỳ lạ vì theo quan niệm của thời xưa, đặt ngọc vào miệng người chết của người xưa thường gắn với hi vọng người quá cố sẽ có một cuộc sống sung túc, giàu có ở thế giới bên kia.
Điều này vô cùng kỳ lạ vì theo quan niệm của thời xưa, đặt ngọc vào miệng người chết của người xưa thường gắn với hi vọng người quá cố sẽ có một cuộc sống sung túc, giàu có ở thế giới bên kia.
Hơn nữa, theo các chuyên gia, dạ minh châu còn giúp thi hài người quá cố không bị phân hủy. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu đánh giá đó lại là một bước tính toán khôn ngoan của Võ Tắc Thiên.
Hơn nữa, theo các chuyên gia, dạ minh châu còn giúp thi hài người quá cố không bị phân hủy. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu đánh giá đó lại là một bước tính toán khôn ngoan của Võ Tắc Thiên.
Cuộc đời của bà có cả công lẫn tội, khiến không ít người dân coi thường, căm ghét. Tấm bia lớn không khắc chữ chính là cách Võ Tắc Thiên muốn để cho người đời tự đánh giá về những gì bà đã làm được cho đất nước Trung Hoa.
Cuộc đời của bà có cả công lẫn tội, khiến không ít người dân coi thường, căm ghét. Tấm bia lớn không khắc chữ chính là cách Võ Tắc Thiên muốn để cho người đời tự đánh giá về những gì bà đã làm được cho đất nước Trung Hoa.
Sách vở ngày xưa thường được ghi chép lên "mộc độc" (thẻ tre) và "trúc giản" (thẻ gỗ). Việc ngậm một miếng gỗ khi băng hà chính là dụng ý Võ Tắc Thiên muốn để cho quỷ thần đánh giá. Đây chính là bản lĩnh và sự thông minh hơn người của vị nữ hoàng đế duy nhất của đất nước Trung Hoa.
Sách vở ngày xưa thường được ghi chép lên "mộc độc" (thẻ tre) và "trúc giản" (thẻ gỗ). Việc ngậm một miếng gỗ khi băng hà chính là dụng ý Võ Tắc Thiên muốn để cho quỷ thần đánh giá. Đây chính là bản lĩnh và sự thông minh hơn người của vị nữ hoàng đế duy nhất của đất nước Trung Hoa.
Mời các bạn xem video: Singapore có nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử. Nguồn: THĐT

GALLERY MỚI NHẤT