Vô sinh do tinh khí suy nhược

(Kiến Thức) - Y học cổ truyền cho rằng, thận tàng tinh, chủ về sinh dục và sinh sản. Sự thịnh suy của tinh khí chứa trong tạng thận trực tiếp quyết định quá trình sinh trưởng, phát dục và suy lão, đồng thời cũng trực tiếp ảnh hưởng tới công năng sinh dục và sinh sản của cơ thể. 

Vô sinh do tinh khí suy nhược
Hỏi: Vợ chồng tôi cưới nhau 3 năm chưa có con. Mới đây tôi đi chữa Đông y thì được kết luận: Bẩm thụ bất túc, tinh khí suy nhược. Xin tòa soạn giải thích về vấn đề này - Lê Văn Huyền (Đông Anh, Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108: Y học cổ truyền cho rằng, thận tàng tinh, chủ về sinh dục và sinh sản. Sự thịnh suy của tinh khí chứa trong tạng thận trực tiếp quyết định quá trình sinh trưởng, phát dục và suy lão, đồng thời cũng trực tiếp ảnh hưởng tới công năng sinh dục và sinh sản của cơ thể. Thận khí sung thịnh sẽ "tinh khí tiết tả", có thể hòa hợp âm dương mà có con. 
Thận tinh bao gồm tinh thiên tiên (tức tinh sinh dục) và tinh hậu thiên. Tinh tiên thiên là vật chất cơ bản của sinh mệnh, sinh trưởng, phát dục và sinh sản. Tinh hóa khí, thận khí tất sung thịnh, thiên quý đến mạch nhâm thông, mạch xung thịnh, tinh của nam và nữ thuần thục, nam tinh mới tiết, nữ tinh mới đến, âm dương giao hòa hai tinh tương tác, sinh mệnh từ đó mà hình thành. Nếu bẩm thụ tiên thiên bất túc sẽ dẫn đến các bệnh lý sinh dục và sinh sản. 
Thực tiễn cho thấy, nếu cha mẹ bị bệnh tật suy nhược, tảo hôn, tình dục quá độ... thì sẽ sinh con tiên thiên bất túc hoặc có dị tật bộ phận sinh dục, từ đó mà dẫn đến vô sinh.

Những hiểu lầm phổ biến nhất về ung thư phổi

(Kiến Thức) - Dù là một trong những căn bệnh phổ biến nhất song vẫn có nhiều hiểu lầm xoay quanh ung thư phổi.

Những hiểu lầm phổ biến nhất về ung thư phổi
Nếu đã hút thuốc trong nhiều năm thì không cần phải bỏ thuốc. Các chuyên gia cho biết, không bao giờ là quá muộn để từ bỏ thuốc lá. Khi ngừng hút, cơ thể gần như có sự thay đổi tức thì, chẳng hạn như cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của phổi. Các nhà khoa học cũng khẳng định, mười năm sau khi bỏ thuốc, nguy cơ ung thư phổi sẽ giảm được một nửa.
 Nếu đã hút thuốc trong nhiều năm thì không cần phải bỏ thuốc.  Các chuyên gia cho biết, không bao giờ là quá muộn để từ bỏ thuốc lá. Khi ngừng hút, cơ thể gần như có sự thay đổi tức thì, chẳng hạn như cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của phổi. Các nhà khoa học cũng khẳng định, mười năm sau khi bỏ thuốc, nguy cơ ung thư phổi sẽ giảm được một nửa.

Kinh nghiệm hay tập bú bình cho con nhỏ

(Kiến Thức) - Bạn có thể tham khảo những mẹo sau để con thích nghi hơn với việc bú bình mỗi khi mẹ bận rộn.

Kinh nghiệm hay tập bú bình cho con nhỏ
Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.
 Tập cho bé vừa bú bình vừa bú mẹ. Bé dưới 6 tháng tuổi, vừa được bú mẹ vừa được bú bình. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, bạn quyết định cho bé bú mẹ hoàn toàn (tạm thời ngưng cho bé bú bình) thì sau một vài tháng, bé có thể từ chối quay lại việc bú bình.

Hàng trăm du khách mê mẩn món kem ly cao kỷ lục

(Kiến Thức) - Hàng trăm thực khách nô nức đến quán Cafe Olympic, Nagasaki (Nhật) để được thưởng thức ly kem cao ngất.

Hàng trăm du khách mê mẩn món kem ly cao kỷ lục
Những ly kem trong quán có độ cao trung bình từ 0.5 - 1.2m. Được đánh giá là những ly kem cao nhất trên thế giới, chúng mang đến cho thực khách trải nghiệm tuyệt vời với hương vị của kem tươi, trái cây, pho mát cùng cảm giác no căng.
 Những ly kem trong quán có độ cao trung bình từ 0.5 - 1.2m. Được đánh giá là những ly kem cao nhất trên thế giới, chúng mang đến cho thực khách trải nghiệm tuyệt vời với hương vị của kem tươi, trái cây, pho mát cùng cảm giác no căng.

Tin mới

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

(Kiến Thức) - Mẹo chữa bụi mắt bằng cách thè lưỡi liếm môi chẳng hiểu có từ khi nào, cho đến nay chưa có nhà khoa học nào giải thích được.