Video: Đến Ấn Độ, ăn thử 'trầu lửa' bốc cháy như siêu nhân

Trầu lửa là món ăn đường phố khá phổ biến ở Ấn Độ, có cách thưởng thức rất độc đáo.
 

>>> Mời quý độc giả xem clip "Đến Ấn Độ, ăn thử 'trầu lửa' bốc cháy như siêu nhân":


Lá trầu không chữa bệnh tốt hơn kháng sinh mà vẫn an toàn

Nhiều nghiên cứu cho thấy lá trầu đã được sử dụng từ hàng nghìn năm trước trong dân gian như một vị thuốc để phòng và điều trị nhiều loại bệnh, làm đẹp.

Theo Đông y, lá trầu có vị cay nồng, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị. Có tính năng hạ khí, chỉ khái, tiêu viêm, sát khuẩn, trừ phong thấp, kích thích tiêu hóa và thần kinh, phòng bệnh lam sơn trướng khí. Lá trầu dùng tốt trong các trường hợp viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vết thương, chữa các bệnh viêm loét ngoài da, nước ăn chân tay… đặc biệt dùng tốt trong việc điều trị các bệnh phụ nữ mang lại hiệu quả cao.

Bị những bệnh này dùng lá trầu không hiệu quả hơn

Bị những bệnh này đừng tốn tiền mua thuốc tây lấy lá trầu không hiệu quả hơn - nhớ giắt lưng ngay.

Lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, thường được biết đến với công dụng dùng để ăn trầu, một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Không những vậy, lá trầu còn được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu trong chữa bệnh như các trường hợp viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vết thương, chữa các bệnh viêm loét ngoài da, nước ăn chân tay…

Đọc nhiều nhất

Tin mới