Vì sao Thống chế trung thành của Hitler làm việc cho Liên Xô?

Vì sao Thống chế trung thành của Hitler làm việc cho Liên Xô?

(Kiến Thức) - Tháng 1/1943, quân đoàn quân số 6 của Đức quốc xã dưới sự chỉ huy của Thống chế Friedrich Wilhelm Ernst Paulus bị Liên Xô đánh bại trong trận Stalingrad. Sau khi bị bắt làm tù binh, Thống chế quân đội của Hitler quay sang làm việc cho Liên Xô.

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus nổi tiếng lịch sử là  Thống chế quân đội của Hitler bị Liên Xô bắt rồi bị "tẩy não" quay sang làm việc chống lại Đức quốc xã.
Friedrich Wilhelm Ernst Paulus nổi tiếng lịch sử là Thống chế quân đội của Hitler bị Liên Xô bắt rồi bị "tẩy não" quay sang làm việc chống lại Đức quốc xã.
Cụ thể, Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Trong số những trận đánh ác liệt giữa Đức quốc xã với Liên Xô là trận Stalingrad.
Cụ thể, Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Trong số những trận đánh ác liệt giữa Đức quốc xã với Liên Xô là trận Stalingrad.
Sau hơn 6 tháng đụng độ, quân và dân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. Trong số những vị tướng Đức quốc xã tham gia cuộc chiến này có Trung tướng Friedrich Paulus. Ông chỉ huy quân đoàn quân số 6.
Sau hơn 6 tháng đụng độ, quân và dân Liên Xô đánh bại phát xít Đức. Trong số những vị tướng Đức quốc xã tham gia cuộc chiến này có Trung tướng Friedrich Paulus. Ông chỉ huy quân đoàn quân số 6.
Trước khi quân đội Đức quốc xã bị Liên Xô đánh bại, Friedrich Paulus được Hitler thăng cấp lên làm Thống chế.
Trước khi quân đội Đức quốc xã bị Liên Xô đánh bại, Friedrich Paulus được Hitler thăng cấp lên làm Thống chế.
Không những vậy, Hitler còn đưa ra thông điệp rõ ràng rằng không có thống chế Đức nào bị bắt làm tù binh.
Không những vậy, Hitler còn đưa ra thông điệp rõ ràng rằng không có thống chế Đức nào bị bắt làm tù binh.
Mệnh lệnh này của Hitler ám chỉ rằng Thống chế Friedrich Paulus cùng các binh sĩ Đức chiến đấu đến chết chứ không được phép đầu hàng, làm tù binh.
Mệnh lệnh này của Hitler ám chỉ rằng Thống chế Friedrich Paulus cùng các binh sĩ Đức chiến đấu đến chết chứ không được phép đầu hàng, làm tù binh.
Thế nhưng, Thống chế Friedrich Paulus làm trái lệnh Hitler khi đầu hàng Liên Xô ngày 31/1/1943 để có thể sống tiếp.
Thế nhưng, Thống chế Friedrich Paulus làm trái lệnh Hitler khi đầu hàng Liên Xô ngày 31/1/1943 để có thể sống tiếp.
Sau khi đầu hàng, Liên Xô sử dụng các biện pháp "tẩy não" Thống chế Friedrich Paulus khiến tướng của Hitler tham gia vào các hoạt động tuyên truyền chống phát xít Đức.
Sau khi đầu hàng, Liên Xô sử dụng các biện pháp "tẩy não" Thống chế Friedrich Paulus khiến tướng của Hitler tham gia vào các hoạt động tuyên truyền chống phát xít Đức.
Đối với Hitler, việc Thống chế Friedrich Paulus đầu hàng và quay ra làm việc cho Liên Xô được xem là sự xấu hổ với chính quyền Hitler khi mệnh lệnh của y không được cấp dưới phục tùng.  Mời quý độc giả xem video: Hitler còn sống sau Thế chiến 2 (nguồn: VTC14).
Đối với Hitler, việc Thống chế Friedrich Paulus đầu hàng và quay ra làm việc cho Liên Xô được xem là sự xấu hổ với chính quyền Hitler khi mệnh lệnh của y không được cấp dưới phục tùng.
Mời quý độc giả xem video: Hitler còn sống sau Thế chiến 2 (nguồn: VTC14).

GALLERY MỚI NHẤT