Vì sao Tể tướng Lê Sát bị vua Lê Thái Tông bức tử?

(Kiến Thức) - Vua Lê Thái Tông xuống chiếu rằng: "Tội của Lê Sát đáng phải giết, không thể dung thứ được, nên chém để rao, nhưng trẫm đặc ân miễn cho không giết". 

Năm 1436, vua Lê Thái Tông phế Nguyên phi Ngọc Dao, con gái của Lê Sát, làm thứ nhân. 
Vi sao Te tuong Le Sat bi vua Le Thai Tong buc tu?
Ảnh minh họa. 
Xuống chiếu rằng: "Tội của Lê Sát đáng phải giết, không thể dung thứ được, nên chém để rao, nhưng trẫm đặc ân miễn cho không giết. Duy Đặng Đắc là người bày mưu cho Sát, định hại xã tắc thì chém bêu đầu. Nguyễn Gia Mô biết chuyện mà không tố cáo thì đặc cách lưu ra viễn châu.
Còn bọn Lê Văn Linh, Lê Lĩnh, Lê Thụ, Lê Ê, Lê Hiệu đều nên theo luật trị tội. Nếu gặp ân xá cũng không được xá. Lê Băng là con rể của Sát, tự tiện ra vào nhà Sát, đặc cách cho lưu ra viễn châu." Sau cho Lê Sát được tự tử ở nhà.

Bí ẩn trên bia đá mang tên “Cổ Pháp Điện Tạo Bi”

(Kiến Thức) - Đền Đô nguyên là Thái miếu nhà Lý do vua Lý Công Uẩn cho khởi dựng năm 1019 tại hương Cổ Pháp. Tại đây có tấm bia đá mang tên “Cổ Pháp Điện Tạo Bi”.

Đền Đô (Bắc Ninh) nguyên là Thái miếu nhà Lý do vua Lý Công Uẩn cho khởi dựng năm 1019 tại hương Cổ Pháp. Nơi Thái miếu ấy cho đến nay còn nhiều cổ vật quý giá vô cùng, nhưng đáng chú ý và cũng thu hút các học giả là tấm bia đá mang tên “Cổ Pháp Điện Tạo Bi”.
Ông Nguyễn Thế Phú, Trưởng ban Quản lý di tích văn hóa lịch sử đền Đô dẫn chúng tôi vòng qua khu chính điện đến phía Đông ngôi đền để chiêm ngưỡng tấm bia đá được coi là bảo vật quý giá nhất của Thái miếu nhà Lý.

Cuộc đời những mỹ nhân khuynh đảo lịch sử phong kiến VN

Những mỹ nhân Việt Nam này đã dùng trí tuệ và tài năng của mình để góp phần quan trọng cho sự tồn vong của các vương triều phong kiến.

An Tư công chúa

Đọc nhiều nhất

Tin mới