Vì sao nơi ở của vua được gọi là Tử Cấm Thành?

Vì sao nơi ở của vua được gọi là Tử Cấm Thành?

(Kiến Thức) - Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung là nơi sinh sống của các vua chúa Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh. Cái tên Tử Cấm Thành ra đời với những ý nghĩa sâu xa thể hiện địa vị của bậc đế vương.

Vào thời phong kiến, các đời vua chúa Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh sống trong  Tử Cấm Thành. Nơi đây trở thành trung tâm chính trị của cả nước.
Vào thời phong kiến, các đời vua chúa Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh sống trong Tử Cấm Thành. Nơi đây trở thành trung tâm chính trị của cả nước.
Là nơi ở của hoàng đế và hậu cung, Tử Cấm Thành trải dài trên diện tích 720.000 m2. Bên trong Tử Cấm Thành có tới 800 cung và gồm 999.999 gian phòng.
Là nơi ở của hoàng đế và hậu cung, Tử Cấm Thành trải dài trên diện tích 720.000 m2. Bên trong Tử Cấm Thành có tới 800 cung và gồm 999.999 gian phòng.
Nhiều người không khỏi tò mò vì sao nơi ở của hoàng đế có tên gọi Tử Cấm Thành.
Nhiều người không khỏi tò mò vì sao nơi ở của hoàng đế có tên gọi Tử Cấm Thành.
Theo các chuyên gia, hoàng đế Trung Hoa thời xưa luôn tự gọi bản thân là thiên tử (có nghĩa con trời). Điều này có nghĩa họ là những người có quyền lực lớn nhất và nắm trong tay quyền sinh sát, thay đổi càn khôn. Mỗi quyết định của họ có thể làm "long trời lở đất".
Theo các chuyên gia, hoàng đế Trung Hoa thời xưa luôn tự gọi bản thân là thiên tử (có nghĩa con trời). Điều này có nghĩa họ là những người có quyền lực lớn nhất và nắm trong tay quyền sinh sát, thay đổi càn khôn. Mỗi quyết định của họ có thể làm "long trời lở đất".
Vua chúa thời xưa tin rằng, cung điện của bậc cửu ngũ chí tôn ở là bản sao của thiên cung - nơi Ngọc hoàng và các vị thần tiên sinh sống.
Vua chúa thời xưa tin rằng, cung điện của bậc cửu ngũ chí tôn ở là bản sao của thiên cung - nơi Ngọc hoàng và các vị thần tiên sinh sống.
Xuất phát từ điều này, cung điện của vua chúa là nơi linh thiêng, dân thường không được phép đặt chân đến. Từ đó, cái tên Tử Cấm Thành ra đời.
Xuất phát từ điều này, cung điện của vua chúa là nơi linh thiêng, dân thường không được phép đặt chân đến. Từ đó, cái tên Tử Cấm Thành ra đời.
Xuất phát từ điều này, cung điện của vua chúa là nơi linh thiêng, dân thường không được phép dặt chân đến. Từ đó, cái tên Tử Cấm Thành ra đời.
Xuất phát từ điều này, cung điện của vua chúa là nơi linh thiêng, dân thường không được phép dặt chân đến. Từ đó, cái tên Tử Cấm Thành ra đời.
Vua được coi là con trời nên nơi ở của bậc đế vương cũng gọi là “Tử”. Cuối cùng, nghĩa của “Cấm Thành” là khu vực cấm dân thường ra vào.
Vua được coi là con trời nên nơi ở của bậc đế vương cũng gọi là “Tử”. Cuối cùng, nghĩa của “Cấm Thành” là khu vực cấm dân thường ra vào.
Quả thật, trong suốt bề dày lịch sử, Tử Cấm Thành là nơi ở của vua chúa thời nhà Minh và Thành cùng với hậu cung gồm phi tử và con cháu hoàng gia.
Quả thật, trong suốt bề dày lịch sử, Tử Cấm Thành là nơi ở của vua chúa thời nhà Minh và Thành cùng với hậu cung gồm phi tử và con cháu hoàng gia.
Quan lại đại thần bị hạn chế ra vào Tử Cấm Thành. Họ chỉ được vào một số nơi nhất định trong Tử Cấm Thành.
Quan lại đại thần bị hạn chế ra vào Tử Cấm Thành. Họ chỉ được vào một số nơi nhất định trong Tử Cấm Thành.
Video: Kiến trúc sư bí ẩn người Việt phía sau Tử Cấm Thành (nguồn: VTV4)

GALLERY MỚI NHẤT