Vì sao nói CTTG 1 là cuộc chiến đẫm máu nhất hành tinh?

Vì sao nói CTTG 1 là cuộc chiến đẫm máu nhất hành tinh?

(Kiến Thức) - Nhiều nhà sử học phải đồng ý rằng, chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đẫm máu và bế tắc bậc nhất trong lịch sử nhân loại.

Nhiều nhà sử học phải đồng ý rằng,  chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đẫm máu và bế tắc bậc nhất trong lịch sử nhân loại khi mà hàng triệu sinh mạng đã phải lãng phí một cách oan uổng vì chiến thuật chiến đấu lỗi thời của cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhiều nhà sử học phải đồng ý rằng, chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đẫm máu và bế tắc bậc nhất trong lịch sử nhân loại khi mà hàng triệu sinh mạng đã phải lãng phí một cách oan uổng vì chiến thuật chiến đấu lỗi thời của cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chiến tranh thế giới thứ nhất hay còn gọi là cuộc chiến chiến hào, nơi hàng triệu binh lính tham chiến giữa các bên đã đào hàng triệu kilomet đường hào dọc khắp châu Âu. Nguồn ảnh: DM.
Chiến tranh thế giới thứ nhất hay còn gọi là cuộc chiến chiến hào, nơi hàng triệu binh lính tham chiến giữa các bên đã đào hàng triệu kilomet đường hào dọc khắp châu Âu. Nguồn ảnh: DM.
Kiểu chiến thuật đường hào này có ưu điểm đó là dễ dàng cho việc phòng thủ và cực kỳ khó tấn công. Tuy nhiên, trong một cuộc chiến sẽ luôn có bên công-bên thủ và bên tấn công sẽ phải trả giá rất đắt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Kiểu chiến thuật đường hào này có ưu điểm đó là dễ dàng cho việc phòng thủ và cực kỳ khó tấn công. Tuy nhiên, trong một cuộc chiến sẽ luôn có bên công-bên thủ và bên tấn công sẽ phải trả giá rất đắt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đủ các loại vũ khí đã được tung vào cuộc chiến này để phá vỡ thế phòng thủ bằng chiến hào của đối phương. Nguồn ảnh: Smore.
Đủ các loại vũ khí đã được tung vào cuộc chiến này để phá vỡ thế phòng thủ bằng chiến hào của đối phương. Nguồn ảnh: Smore.
Từ không quân, khí độc, cho tới xe tăng, tất cả đều là những thứ vũ khí "đời mới" nhất được sử dụng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Pages.
Từ không quân, khí độc, cho tới xe tăng, tất cả đều là những thứ vũ khí "đời mới" nhất được sử dụng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Pages.
Tuy nhiên ngần ấy cũng chưa đủ để có thể tạo ra sự khác biệt, những đường hào là quá kiên cố, quá vững chắc và gần như không thể bị chọc thủng dù có lãng phí sinh mạng của hàng triệu người lính. Nguồn ảnh: Historical.
Tuy nhiên ngần ấy cũng chưa đủ để có thể tạo ra sự khác biệt, những đường hào là quá kiên cố, quá vững chắc và gần như không thể bị chọc thủng dù có lãng phí sinh mạng của hàng triệu người lính. Nguồn ảnh: Historical.
Đây là một cuộc chiến bế tắc với tất cả các bên tham chiến, nhất là khi người Đức muốn chiếm nước Pháp nên họ phải tham chiến ở thế tấn công, người Pháp muốn chiếm lại phần lãnh thổ đã mất nên cũng phải tham chiến ở thế tấn công, người Anh đặt chân tới châu Âu với tư cách đánh Đức bảo vệ Pháp nên cũng phải... tham chiến ở thế tấn công. Nguồn ảnh: Maclean.
Đây là một cuộc chiến bế tắc với tất cả các bên tham chiến, nhất là khi người Đức muốn chiếm nước Pháp nên họ phải tham chiến ở thế tấn công, người Pháp muốn chiếm lại phần lãnh thổ đã mất nên cũng phải tham chiến ở thế tấn công, người Anh đặt chân tới châu Âu với tư cách đánh Đức bảo vệ Pháp nên cũng phải... tham chiến ở thế tấn công. Nguồn ảnh: Maclean.
Việc tất cả các bên cùng ở thế tấn công đã dẫn đến kết cục có tới... 37 triệu người thương vong trong toàn cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Toxic.
Việc tất cả các bên cùng ở thế tấn công đã dẫn đến kết cục có tới... 37 triệu người thương vong trong toàn cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Toxic.
Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu từ ngày 28/7/1914 và kết thúc vào ngày 11/11/1918. Trong tổng cộng 4 năm 3 tháng 2 tuần này đã có 67 triệu binh lính tới từ gần 30 quốc gia tham chiến. Nguồn ảnh: Alamy.
Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu từ ngày 28/7/1914 và kết thúc vào ngày 11/11/1918. Trong tổng cộng 4 năm 3 tháng 2 tuần này đã có 67 triệu binh lính tới từ gần 30 quốc gia tham chiến. Nguồn ảnh: Alamy.
Hai nước có số quân tham chiến đông nhất là Nga với 12 triệu quân và Đức với hơn 13 triệu quân. Nguồn ảnh: DM.
Hai nước có số quân tham chiến đông nhất là Nga với 12 triệu quân và Đức với hơn 13 triệu quân. Nguồn ảnh: DM.
Chính trong cuộc đại chiến viết lại bản đồ thế giới lần thứ nhất này, xe tăng đã lần đầu tiên được đưa ra sử dụng với mục đích làm lá chắn cho binh lính tiến quân. Nguồn ảnh: History.
Chính trong cuộc đại chiến viết lại bản đồ thế giới lần thứ nhất này, xe tăng đã lần đầu tiên được đưa ra sử dụng với mục đích làm lá chắn cho binh lính tiến quân. Nguồn ảnh: History.
Đây cũng là trận chiến có số lượng đạn pháo được sử dụng nhiều kỷ lục. Trung bình mỗi ngày hàng triệu tấn thuốc nổ đã được ném vào đủ các mặt trận, tuy nhiên điều này cũng không giải quyết được vấn đề gì. Nguồn ảnh: Ibt.
Đây cũng là trận chiến có số lượng đạn pháo được sử dụng nhiều kỷ lục. Trung bình mỗi ngày hàng triệu tấn thuốc nổ đã được ném vào đủ các mặt trận, tuy nhiên điều này cũng không giải quyết được vấn đề gì. Nguồn ảnh: Ibt.
Khí độc cũng được sử dụng vào cuộc chiến, đây là lần đầu tiên và cuối cùng trong lịch sử khí được được sử dụng với quy mô lớn đến như vậy, tuy nhiên cũng không giải quyết được vấn đề gì. Nguồn ảnh: CNN.
Khí độc cũng được sử dụng vào cuộc chiến, đây là lần đầu tiên và cuối cùng trong lịch sử khí được được sử dụng với quy mô lớn đến như vậy, tuy nhiên cũng không giải quyết được vấn đề gì. Nguồn ảnh: CNN.
Đây cũng là cuộc chiến cuối cùng lực lượng kỵ binh được sử dụng với quy mô cực kỳ lớn. Mặc dù vậy, lực lượng này cũng không thay đổi được thế cuộc. Nguồn ảnh: Made.
Đây cũng là cuộc chiến cuối cùng lực lượng kỵ binh được sử dụng với quy mô cực kỳ lớn. Mặc dù vậy, lực lượng này cũng không thay đổi được thế cuộc. Nguồn ảnh: Made.
Đây cũng là cuộc chiến cuối cùng các bên tham chiến sử dụng chiến thuật chiến đấu kiểu cổ điển. Các nhà sử học cho rằng, chính chiến thuật này đã khiến hàng chục triệu binh lính phải thiệt mạng một cách vô ích. Nguồn ảnh: Prezi.
Đây cũng là cuộc chiến cuối cùng các bên tham chiến sử dụng chiến thuật chiến đấu kiểu cổ điển. Các nhà sử học cho rằng, chính chiến thuật này đã khiến hàng chục triệu binh lính phải thiệt mạng một cách vô ích. Nguồn ảnh: Prezi.

GALLERY MỚI NHẤT