Vì sao Nhật mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo?

Hệ thống phòng thủ Aegis Ashore trên bờ sử dụng các thành phần tương tự như hệ thống đánh chặn Aegis trang bị trên tàu khu trục của Mỹ và Nhật Bản.

Vì sao Nhật mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo?
Hôm nay (19/12), Nhật Bản chính thức quyết định mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo với hệ thống Aegis Ashore trên mặt đất nhằm ứng phó với các mối đe dọa từ Triều Tiên.
Hệ thống Aegis Ashore. Ảnh: YouTube.
 Hệ thống Aegis Ashore. Ảnh: YouTube.
Hệ thống phòng thủ Aegis Ashore sử dụng các thành phần tương tự như hệ thống đánh chặn Aegis trang bị trên tàu khu trục của Mỹ và Nhật Bản. Theo đó, 2 khẩu đội Aegis Ashore sẽ được triển khai ở những cơ sở của Lực lượng phòng vệ trên mặt đất gần Biển Nhật Bản, và chủ yếu do Lực lượng phòng vệ trên mặt đất vận hành.
So với hoạt động Aegis của tàu khu trục trên biển, hệ thống Aegis Ashore mặt đất dễ dàng đánh chặn tên lửa bởi hệ thống được lắp đặt tại một địa điểm cố định.
Hôm 29/11, Triều Tiên thử một loại tên lửa đạn đạo mới mà nước này cho là có thể vươn tới các thành phố lớn của Mỹ, trong đó có Washington và đã bay qua lá chắn phòng thủ hiện nay của Nhật Bản.
Tên lửa này đạt độ cao hơn 4.000km, vượt trên tầm ngắm của tên lửa đánh chặn trên các tàu của Nhật Bản hoạt động ở Biển Nhật Bản. Triều Tiên cho rằng, chương trình vũ khí của nước này là cần thiết để chống lại sự gây hấn của Mỹ.

Máy bay Nga liên tục "vo ve" gần Nhật Bản

Liên tiếp ba ngày qua, máy bay chiến đấu của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản trong tình trạng báo động do sự máy bay quân sự Nga tiến gần bờ biển nước này.

Máy bay Nga liên tục "vo ve" gần Nhật Bản
Hình minh họa. (Nguồn: commons.wikimedia.org)
Hình minh họa. (Nguồn: commons.wikimedia.org)

Truyền thông Triều Tiên ra sức lấy lòng Nhật Bản

(Kiến Thức) - Các phương tiện truyền thông Triều Tiên vừa đăng tải loạt bài có nội dung tích cực về Nhật Bản để cải thiện quan hệ song phương 2 nước.

Truyền thông Triều Tiên ra sức lấy lòng Nhật Bản
Vào ngày 4/7, chính quyền Bình Nhưỡng ra thông báo rằng, họ đã lập ra một ủy ban đặc biệt để điều tra số phận các công dân Nhật Bản mất tích bị tình nghi đang sinh sống trên lãnh thổ Triều Tiên.
Thượng nghị sĩ Nhật Antonio Inoki trả lời cánh báo chí trước khi lên chuyến bay sang thăm Triều Tiên.
 Thượng nghị sĩ Nhật Antonio Inoki trả lời cánh báo chí trước khi lên chuyến bay sang thăm Triều Tiên.
Ngay ngày hôm sau (tức 5/7), hãng thông tấn nhà nước KCNA của Triều Tiên đã đưa tin, Chủ tịch Kim Jong-un đã tổ chức bữa tiệc đặc biệt cho một phụ nữ người Nhật đang sống ở gần Bình Nhưỡng nhân dịp lần thứ sinh nhật 100 của bà.

Đột nhập “hầm trú ẩn hạt nhân” ở Nhật Bản

(Kiến Thức) - Những bức ảnh dưới đây chụp bên trong một mẫu hầm trú ẩn hạt nhân được xây dựng trong nhà của ông Seiichiro Nishimoto ở Osaka, Nhật Bản.

Đột nhập “hầm trú ẩn hạt nhân” ở Nhật Bản
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban
 Trong thời gian gần đây, nhu cầu xây hầm trú ẩn hạt nhân và mua thiết bị lọc phóng xạ trong không khí tại Nhật Bản tăng mạnh do người dân nước này lo ngại Triều Tiên có thể sẽ tiến hành một cuộc tấn công hạt nhân. Ảnh: Lối vào căn phòng trú ẩn hạt nhân dưới tầng hầm trong ngôi nhà của ông Seiichiro Nishimoto - Giám đốc điều hành của công ty Shelter - ở Osaka, Nhật Bản.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-2
 Ông Seiichiro Nishimoto đứng trước cửa chống nổ ở lối vào hầm trú hạt nhân.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-3
 Seiichiro Nishimoto đeo thử mặt nạ phòng độc được trang bị trong căn phòng đặc biệt này.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-4
 Đồ ăn, nước uống cũng được chuẩn bị đầy đủ trong căn phòng mẫu ở nhà ông Nishimoto.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-5
 Ông Nishimoto đeo mặt nạ phòng độc khi ngồi trên ghế trong phòng.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-6
 Còn đây là thiết bị lọc phóng xạ trong không khí được lắp đặt trong hầm trú ẩn hạt nhân.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-7
 Một số thiết bị cần thiết khác trong căn phòng.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-8
 Ông Nishimoto hướng dẫn cách sử dụng thiết bị lọc phóng xạ trong không khí.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-9
 Có thể thấy, không gian bên trong phòng trú ẩn hạt nhân này khá rộng rãi.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-10
 Lối thoát hiểm của phòng trú ẩn hạt nhân trong nhà ông Nishimoto.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-11
 Cách thoát hiểm.
Dot nhap “ham tru an hat nhan” o Nhat Ban-Hinh-12
Quang cảnh bên ngoài ngôi nhà của ông Seiichiro Nishimoto ở Osaka. (Nguồn ảnh: Reuters)

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.