Vì sao mỹ nữ lầu xanh ngày xưa đều buộc sợi chỉ đỏ quanh eo?

Bạn có biết rằng những cô gái sống trong thanh lâu thời phong kiến Trung Quốc xưa luôn buộc quanh eo mình một sợi chỉ đỏ. Đây chính là sợi dây ký thác niềm tin của những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh này.

Vì sao mỹ nữ lầu xanh ngày xưa đều buộc sợi chỉ đỏ quanh eo?

"Thanh lâu", hay còn có cái tên khác là "kỹ viện", có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng "nhà thổ" thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.

Các cô gái trong thanh lâu đều là người có nhan sắc say đắm lòng người, có người lựa chọn buôn son bán phấn bằng cơ thể, cũng có người chỉ bán nghệ mà không bán thân.

Vi sao my nu lau xanh ngay xua deu buoc soi chi do quanh eo?

Thế nhưng suy cho cùng giữa xã hội phong kiến đầy định kiến ấy, họ đều là những con người khốn khổ bị người đời khinh rẻ, bị gọi một tiếng "kỹ nữ". Số phận của họ thường không có kết cục tốt đẹp, cho dù đã từng phong hoa đến nhường nào thì khi về già, khi nhan sắc tàn phai, thứ chờ họ đều chỉ quẩn quanh chuộc thân, làm tú bà, xuất gia. Phần lớn đều cô độc đến chết.

Trong những bộ phim truyền hình hay tranh cổ người ta thường thấy những cô gái thanh lâu quấn một sợi chỉ đỏ quanh eo mình. Nếu bạn nghĩ đây chỉ đơn thuần là một món đồ trang sức quyến rũ thì bạn đã nhầm. Sợi chỉ đỏ mỏng manh ấy có ý nghĩa vô cùng to lớn với những cô gái thanh lâu bạc phận.

Gần như không cô gái cổ đại nào lại tự nguyện bước vào thanh lâu. Nhiều người bị gia đình bán cho tú bà do gia cảnh nghèo khó, nhiều người lại trở thành kỹ nữ do cả nhà bị xử tội. Giữa chốn lầu xanh, những cô gái khốn khổ coi sợi dây tơ hồng như một "lá bùa may mắn", là nơi ký thác niềm hy vọng mong manh cho một tương lai nhẹ nhàng tươi sáng hơn.

Vi sao my nu lau xanh ngay xua deu buoc soi chi do quanh eo?-Hinh-2

Theo quan niệm xưa màu đỏ cũng là màu xua đuổi tà ma. Sống ở dưới "đáy xã hội", tiếp xúc với đủ loại người, thân là phận nữ nhi họ chỉ có thể tin vào Thần Phật, mong sợi dây đỏ ấy có thể giúp họ tránh xa những thứ "dơ bẩn". Suy cho cùng, họ vẫn luôn ao ước được thoát khỏi vũng lầy này để tìm kiếm cuộc sống bình phàm êm ấm cho mình.

Bên cạnh đó, sợi dây đỏ còn đóng vai trò là cọng rơm cứu mạng cuối cùng cho tôn nghiêm của người con gái. Tuy là bán thân, thế nhưng có sợ chỉ đỏ quanh eo vẫn có thể coi như chưa trút hết mọi thứ. Nó giống như một liệu pháp trấn an tinh thần để những cô gái vượt qua những đêm trường tối tăm.

Phụ nữ thời phong kiến chưa chồng mà chửa bị xử thế nào?

(Kiến Thức) - Trinh tiết là điều hết sức quan trọng đối với phụ nữ thời phong kiến ở Trung Quốc. Vì vậy, nếu cô gái nào có thai trước khi cưới thì sẽ đối mặt với những hậu quả khủng khiếp, thậm chí có người bị dồn đến con đường chết.

Phụ nữ thời phong kiến chưa chồng mà chửa bị xử thế nào?
Phu nu thoi phong kien chua chong ma chua bi xu the nao?
 Phụ nữ thời phong kiến ở Trung Quốc đều phải thực hiện tam tòng, tứ đức. Thêm nữa, việc giữ gìn trinh tiết rất được coi trọng. Bất cứ cô gái nào nếu có thai trước khi cưới đều phải đối mặt với những hậu quả khôn lường.

Có phải mỗi lần đổi Hoàng Đế đều đổi một lần hậu cung?

Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.

Có phải mỗi lần đổi Hoàng Đế đều đổi một lần hậu cung?

Đầu tiên là tuẫn táng (chôn người sống theo người đã chết), chế độ tuẫn táng bắt đầu từ thời Thương, mãi cho tới đời nhà Thanh mới được hủy bỏ hoàn toàn. Thế nên sau khi hoàng đế xã hội phong kiến qua đời, rất nhiều phi tần đều phải dựa theo cấp bậc trong xã hội phong kiến để thực hiện chế độ tuẫn táng. Có thể nói chế độ tuẫn táng này vô cùng tàn khốc. Dưới thời nhà Minh, Minh Huyên Tông chết rồi mà vẫn còn bắt 10 phi tần tuẫn táng cùng, khi ấy có một cung nữ tên Quách Ái, vừa mới nhập cung chưa tới 1 tháng thì Minh Huyên Tông mất, Minh Huyên Tông mất thì lại yêu cầu nàng tuẫn táng theo. Quách Ái xuất thân trong gia đình gia giáo, được học hành đàng hoàng, trời sinh khí chất xinh đẹp, tài hoa hơn người, tuổi còn nhỏ mà đã nổi tiếng khắp chốn gần xa là một tuyệt sắc tài nữ, đặc biệt có năng khiếu làm thơ viết văn.

Sau khi nghe được tin tức này, Quách Ái vô cùng phẫn nộ, thế nên đã viết một bài thơ tuyệt mệnh với đại ý như sau: “Cuộc đời ngắn hay dài chẳng thể nào biết được, không cần phải so đo tính toán. Sống mà như một giấc mơ, chết rồi thì mới được coi là tỉnh mộng. Còn phải đi chết trước cả người thân của mình, thật sự cảm thấy hổ thẹn vì chưa báo hiếu được. Lòng thấy thê lương vì không thể tự quyết định cuộc đời của mình, như vậy có thể tưởng nhớ cho ta rồi”. Đó chính là chế độ tuẫn táng của nhà Minh.

Quan lại dưới thời phong kiến trong truyện Đồng hào có ma

Đồng hào có ma là một truyện ngắn rất nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Công Hoan. Tác phẩm đã phơi bày những mặt xấu xa của một bộ phận quan lại dưới thời phong kiến.

Quan lại dưới thời phong kiến trong truyện Đồng hào có ma

Đọc nhiều nhất

Tin mới